Sang kien kinh nghiem. Dung- Hung Cuc hot.2009-2010

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Hùng | Ngày 06/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem. Dung- Hung Cuc hot.2009-2010 thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

Lời mở đầu
I/ Giới thiệu
Như chúng ta đã biết : Mèo vạc là 1 trong huyện vùng cao biên giới của Tỉnh Hà giang, có địa bàn đồi núi hiểm trở. Điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, mùa khô thiếu nước từ 2 đến 3 tháng. Dân cư sống tập trung chủ yếu là dân tộc ít người ( Tày, Mông, Dao, Giấy, Lô lô, Nùng...). Điều kiện kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, tri thức kém hiểu biết, giao tiếp chủ yếu bằng tiếng địa phương. Nên khó khăn lớn nhất đối với sự nghiệp giáo viên của Tỉnh Hà giang nói chung và huyện Mèo vạc nói riêng là sự bất đồng về ngôn ngữ. Vì trẻ em huyện Mèo vạc do điều kiện cư trú phần lớn chỉ tiếp xúc với tiếng việt theo chương trình quy định.
Vậy tôi thấy rằng là 1 giáo viên trực tiếp giảng dạy thì việc đầu tiên cần phải làm là dạy trẻ Mẫu giáo học tiếng phổ thông (tiếng việt). Vì dạy tiếng phổ thông cho trẻ mẫu giáo vùng dân tộc thiểu số là rất cần thiết. Theo điều 5 (chương 1) của luật GD (2/12/1998) “Tiếng phổ thông (tiếng việt) là ngôn ngữ chính thức dùng trong nhà trường”. Việc chuẩn bị cho trẻ về mặt ngôn ngữ để vào học trường tiểu học là 1 nhiệm vụ cốt yếu của giáo viên Mầm non.
Để cho trẻ phát triển 1 cách toàn diện về các mặt : Đức, trí, thể, mỹ, ngôn ngữ, kỹ năng, thái độ… thì việc cho trẻ làm quen với môn Âm nhạc là 1 vấn đề quan trọng không thể thiếu được với lứa tuổi mầm non nói chung lứa tuổi Mẫu giáo lớn nói riêng. Vì âm nhạc là 1 môn học nghệ thuật giàu tính thẩm mĩ và tính sáng tạo.
Âm nhạc có sức mạnh vô cùng to lớn trong việc thể hiện 1 cách tinh tế về thế giới nội tâm của con người. Âm nhạc thể hiện những dung cảm hết sức
tế nhị của niềm vui, nỗi buồn day dứt, ước vọng, suy tư, nghi ngờ, tin tưởng... Đối với sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ trong đời sống 1 cách đầy đủ và đa dạng. Ngoài ra Âm nhạc còn là phương thức tốt để trẻ tiếp nhận hiểu được ngôn ngữ tiếng việt. Như vậy ta có thể kết luận môn làm quen với Âm nhạc là 1 phương pháp tích cực để tăng cường tiếng Việt cho trẻ miền núi và góp phần phát triển toàn diện cho trẻ về các kỹ năng ngôn ngữ, tư duy, trí tuệ.
II/ Nội dung
1. Tên đề tài : “ Các hình thức cho trẻ 5 - 6 tuổi làm quen với Âm nhạc”.
2. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ được làm quen với 1 số tác phẩm âm nhạc qua chương trình 26 tuần. Thông qua làm quen với Âm nhạc trẻ được học hát, nghe hát, vận động múa, vỗ tay biểu diễn, chơi các trò chơi Âm nhạc. Giúp biết tên các bài hát, tên tác giả, làn điệu dân ca các vùng miền... Giúp trẻ biết thể hiện tình cảm, cảm nhận được giai điệu, nội dung của từng bài hát biết biểu diễn với cường độ sắc thái phù hợp với nội dung tính sáng tạo của bài hát.
- Qua các bài hát (tác phẩm âm nhạc) rèn luyện cho trẻ nhữnh kiến thức kỹ năng , kỹ xảo và khả năng cảm thụ â
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Hùng
Dung lượng: 68,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)