SANG KIEN KINH NGHIEM DIA 6
Chia sẻ bởi Quảng Đại Hạn |
Ngày 16/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: SANG KIEN KINH NGHIEM DIA 6 thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NINH PHƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC Độc Lập – Tự Do- Hạnh Phúc
Phước Hữu, ngày 08 tháng 4 năm 2010
Tên đề tài : KINH NGHIỆM DẠY – HỌC THỰC HÀNH.
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
(RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH)
Họ và tên : ĐÀNG THỊ KIM MỸ
Chức Vụ : GIÁO VIÊN.
Trình độ CM : ĐHSP Địa
I. HOÀN CẢNH NẢY SINH:
1.Cơ sở lí luận và đặt vấn đề:
Môn địa lí và các đối tượng địa lí mang tính đặc thù, luôn gắn với không gian rộng lớn, nên dạy học địa lí phải gắn với bản đồ.
Nội dung địa lí trong các cấp, các lớp đều có liên quan đến bản đồ. Đặc biệt là nội dung sách giáo khoa địa lí lớp 6 - địa lí cơ bản, yêu cầu sử dụng bản đồ rèn luyện kĩ năng, khai khác nguồn tri thức mới là yêu cầu đổi mới phương pháp hiện nay.
Năm học : 2006 – 2007 vừa qua cùng với tổ chuyên môn đánh giá việc tổ chức cho học sinh đọc bản đồ, lược đồ, trong các tiết thực hành đưa ra hội thảo và đúc rút kinh nghiệm từ 3 năm học trước.
Sử dụng bản đồ giúp giáo viên dễ dàng trình bày bài học địa lí, giúp học sinh hứng thú học tập. Rèn luyện được cho học sinh một số phẩm chất và kỹ năng địa lí, bồi dưỡng tính thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, đất nước.
Dạy học bằng bản đồ còn giúp cho giáo viên dễ dàng kiểm tra kiến thức địa lí của học sinh, giúp giáo viên dễ dàng đổi mới phương pháp.
Với 2 chức năng cơ bản:
- Chức năng minh hoạ, giảng giải, dẫn chứng cho nội dung SGK và nội dung giáo viên muốn truyền đạt.
- Chức năng khai thác nguồn tri thức lớn để học sinh tìm tòi, khám phá và phát hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Trong dạy học địa lí hiện nay, đa số giáo viên sử dụng bản đồ theo cách thứ nhất nghĩa là chủ yếu dùng để minh hoạ. So với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay thì cách dạy học như vậy chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Vậy làm thế nào để sử dụng bản đồ địa lí đáp ứng được yêu cầu đổi mới phát triển được năng lực và tri thức của học sinh? Hơn thế, SGK địa lí hiện nay có rất nhiều bài thực hành: Lớp 6 (gồm 05 bài thực hành); lớp 7 (có 10 bài thực hành); lớp 8 (có 8 bài thực hành); lớp 9 (có 11 bài thực hành), bài nào cũng yêu cầu học sinh sử dụng bản đồ để khai thác tri thức nhưng thực tế học sinh rất ít sử dụng bản đồ để làm các bài thực hành. Càng lên lớp cao hơn thì yêu cầu bài thực hành phức tạp hơn, nên việc hướng dẫn học sinh lớp 6 đầu cấp rèn kĩ năng đọc biểu đồ, lược đồ, bản đồ là việc làm cơ bản khi học tập bộ môn địa lí. Đề tài này muốn cho quý thầy cô dạy địa lí lớp 6 cân nhắc kĩ hơn.
...Cũng như các bạn đồng nghiệp, ý thức đổi mới phương pháp dạy học luôn là vấn đề làm cho bản thân luôn trăn trở trong khi yêu cầu đổi mới đặt học sinh là nhân vật trung tâm, cho nên phải tìm cách rèn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh như thế nào, phải bắt đầu từ khối lớp nào...là đề tài tôi chọn. Xin lần lượt trình bày các vấn đề trọng tâm cơ bản sau:
2. Cơ sở thực tiễn:
- Do quen với cách học cũ nên học sinh thường xem bản đồ là hình ảnh để minh hoạ, hoặc giáo viên dùng để giảng giải, học sinh thụ động lắng nghe. Với cách học này, học sinh chỉ xác định, đọc tên được các đối tượng địa lí trên bản đồ một cách cứng nhắc, chưa sử dụng bản đồ để tìm ra tri thức.
- Khi giáo viên yêu cầu đọc bản đồ, hay dựa vào bản đồ để tìm ra tri thức thì học sinh lại đọc nội dung ở sách giáo khoa để trả lời. Học sinh cảm thấy khó khăn khi đọc bản đồ.
- Học sinh thường không biết vận dụng, kết hợp các bản đồ, lược đồ trong sách giáo khoa.
Ví dụ: - Khi sử dụng bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. Yêu cầu đối với học sinh là phải kết hợp bản đồ tự nhiên Việt Nam để giải thích dễ dàng hơn sự phân bố dân cư ở Việt Nam.
- Học sinh chỉ sử dụng bản đồ chủ yếu ở trên lớp, dùng để học bài mới, minh hoạ cho bài mới mà chưa sử
TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC Độc Lập – Tự Do- Hạnh Phúc
Phước Hữu, ngày 08 tháng 4 năm 2010
Tên đề tài : KINH NGHIỆM DẠY – HỌC THỰC HÀNH.
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
(RÈN LUYỆN KĨ NĂNG BẢN ĐỒ CHO HỌC SINH)
Họ và tên : ĐÀNG THỊ KIM MỸ
Chức Vụ : GIÁO VIÊN.
Trình độ CM : ĐHSP Địa
I. HOÀN CẢNH NẢY SINH:
1.Cơ sở lí luận và đặt vấn đề:
Môn địa lí và các đối tượng địa lí mang tính đặc thù, luôn gắn với không gian rộng lớn, nên dạy học địa lí phải gắn với bản đồ.
Nội dung địa lí trong các cấp, các lớp đều có liên quan đến bản đồ. Đặc biệt là nội dung sách giáo khoa địa lí lớp 6 - địa lí cơ bản, yêu cầu sử dụng bản đồ rèn luyện kĩ năng, khai khác nguồn tri thức mới là yêu cầu đổi mới phương pháp hiện nay.
Năm học : 2006 – 2007 vừa qua cùng với tổ chuyên môn đánh giá việc tổ chức cho học sinh đọc bản đồ, lược đồ, trong các tiết thực hành đưa ra hội thảo và đúc rút kinh nghiệm từ 3 năm học trước.
Sử dụng bản đồ giúp giáo viên dễ dàng trình bày bài học địa lí, giúp học sinh hứng thú học tập. Rèn luyện được cho học sinh một số phẩm chất và kỹ năng địa lí, bồi dưỡng tính thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, đất nước.
Dạy học bằng bản đồ còn giúp cho giáo viên dễ dàng kiểm tra kiến thức địa lí của học sinh, giúp giáo viên dễ dàng đổi mới phương pháp.
Với 2 chức năng cơ bản:
- Chức năng minh hoạ, giảng giải, dẫn chứng cho nội dung SGK và nội dung giáo viên muốn truyền đạt.
- Chức năng khai thác nguồn tri thức lớn để học sinh tìm tòi, khám phá và phát hiện dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Trong dạy học địa lí hiện nay, đa số giáo viên sử dụng bản đồ theo cách thứ nhất nghĩa là chủ yếu dùng để minh hoạ. So với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay thì cách dạy học như vậy chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới. Vậy làm thế nào để sử dụng bản đồ địa lí đáp ứng được yêu cầu đổi mới phát triển được năng lực và tri thức của học sinh? Hơn thế, SGK địa lí hiện nay có rất nhiều bài thực hành: Lớp 6 (gồm 05 bài thực hành); lớp 7 (có 10 bài thực hành); lớp 8 (có 8 bài thực hành); lớp 9 (có 11 bài thực hành), bài nào cũng yêu cầu học sinh sử dụng bản đồ để khai thác tri thức nhưng thực tế học sinh rất ít sử dụng bản đồ để làm các bài thực hành. Càng lên lớp cao hơn thì yêu cầu bài thực hành phức tạp hơn, nên việc hướng dẫn học sinh lớp 6 đầu cấp rèn kĩ năng đọc biểu đồ, lược đồ, bản đồ là việc làm cơ bản khi học tập bộ môn địa lí. Đề tài này muốn cho quý thầy cô dạy địa lí lớp 6 cân nhắc kĩ hơn.
...Cũng như các bạn đồng nghiệp, ý thức đổi mới phương pháp dạy học luôn là vấn đề làm cho bản thân luôn trăn trở trong khi yêu cầu đổi mới đặt học sinh là nhân vật trung tâm, cho nên phải tìm cách rèn luyện kĩ năng bản đồ cho học sinh như thế nào, phải bắt đầu từ khối lớp nào...là đề tài tôi chọn. Xin lần lượt trình bày các vấn đề trọng tâm cơ bản sau:
2. Cơ sở thực tiễn:
- Do quen với cách học cũ nên học sinh thường xem bản đồ là hình ảnh để minh hoạ, hoặc giáo viên dùng để giảng giải, học sinh thụ động lắng nghe. Với cách học này, học sinh chỉ xác định, đọc tên được các đối tượng địa lí trên bản đồ một cách cứng nhắc, chưa sử dụng bản đồ để tìm ra tri thức.
- Khi giáo viên yêu cầu đọc bản đồ, hay dựa vào bản đồ để tìm ra tri thức thì học sinh lại đọc nội dung ở sách giáo khoa để trả lời. Học sinh cảm thấy khó khăn khi đọc bản đồ.
- Học sinh thường không biết vận dụng, kết hợp các bản đồ, lược đồ trong sách giáo khoa.
Ví dụ: - Khi sử dụng bản đồ phân bố dân cư và đô thị Việt Nam. Yêu cầu đối với học sinh là phải kết hợp bản đồ tự nhiên Việt Nam để giải thích dễ dàng hơn sự phân bố dân cư ở Việt Nam.
- Học sinh chỉ sử dụng bản đồ chủ yếu ở trên lớp, dùng để học bài mới, minh hoạ cho bài mới mà chưa sử
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quảng Đại Hạn
Dung lượng: 143,00KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)