Sang kien kinh nghiem
Chia sẻ bởi Thi Thị Thùy Dương |
Ngày 05/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: sang kien kinh nghiem thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I/ Tên đề tài
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
XẢY RA CỦA TRẺ Ở LỚP MẪU GIÁO
II/ Đặt vấn đề:
Từ khi trẻ lọc lòng mẹ cho đến sáu tuổi là một quảng đời có tầm quan trọng trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Như chúng ta biết thì tất cả những gì mà đứa trẻ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhận được trong thời kỳ thơ ấu. Trong quảng đời còn lại những cái mà nó thu nhận được chỉ đáng một phần trăm những cái nó có mà thôi. Trẻ em thời kỳ này có đặc điểm dễ uốn nắn và có nhịp độ phát triển rất nhanh.
Chính vì vậy cha mẹ, nhất là cô nuôi dạy trẻ cần phải quan tâm và đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của trẻ về mọi mặt, không thể sai lầm trong giáo dục trẻ thơ vì: “sai một ly, đi một dặm”.
Qua những năm được phân công trực tiếp làm giáo viên chủ nhiệm tôi gặp rất nhiều tình huống thường xuyên xảy ra trong những ngày trong giáo dục trẻ. Ở mỗi tình huống đều có nguyên nhân xảy ra, làm thế nào để ngăn chặn các hành vi nếu ở trẻ những việc cần làm nhằm lựa chọn những phương pháp phù hợp để giải quyết tình huống nhằm đạt hiệu quả tích cực trong giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non với tinh thần trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ tôi đã có những kiến thức tích lũy một số kinh nghiệm và nhận thức rằng: Giáo dục trẻ ở lứa tuổi mần non là một yếu tố rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ. Bởi vì từ khi nằm trong bào thai cho đến 5-6 tuổi quá trình phát triển trí tuệ lẫn nhân cách đã là 50% trong suốt quá trình.
Hiểu được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc rèn luyện nề nếp, thói quen và cách ứng xữ trong học tập, hoạt động và trong giao tiếp cho trẻ nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giải quyết tình huống xảy ra của trẻ ở lớp mẫu giáo”.
III/ Cơ sở lý luận:
Việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ khi mới học mẫu giáo là rất quan trọng, từ những hành vi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu không được nhắc nhở ngay từ lúc còn nhỏ thì sau này sẽ thành thói quen khó sửa đổi được.
Trong quá trình giảng dạy ở lớp, tôi luôn đặc biệt quan tâm đến trẻ từ những hành động, lời nói từ đó có thể nhanh chóng phát hiện ra sai phạm của trẻ để sửa đổi kịp thời.
Ngoài ra cô giáo cần gần gũi, thân thiện với trẻ từ đó trẻ dễ dàng chia sẻ với cô để tránh những hành vi không tốt xảy ra như: Đánh nhau, tranh giành đồ chơi với bạn, hoặc có một số trẻ do hiểu nhầm mà không chơi với bạn….
IV/ Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2009-2010 lớp tôi có số lượng học sinh là 35 cháu, tuy là lớp lớn nhưng có nhiều cháu nhỡ và có nhiều cháu lần đầu tiên đến trường chưa qua lớp mẫu giáo nhỡ chiếm tỉ lệ đông, chính vì vậy mà số cháu chưa có nề nếp lớp tốt, chưa có thái độ nghiêm túc, chưa mạnh dạn, tự tin trong học tập cũng như trong giao lưu với bạn bè, chưa có thái độ tích cực khi tham gia vào các hoạt động.
Bên cạnh đó còn có một số cháu cá biệt thích làm theo ý mình không tuân theo các quy định của lớp học. Điều đó rất khó khăn cho việc lên lớp của cô giáo và làm ảnh hưởng rất lớn đối với các bạn trong lớp.
Để khắc phục những khó khăn, giáo dục tốt các cháu, đồng thời đưa ra các giải pháp giáo dục phong phú, phù hợp với các nguyên tắc giáo dục sư phạm, tâm sinh lý lứa tuổi. Ngăn chặn và khắc phục các tình huống nãy sinh trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Bản thân tôi đã cố gắng học tập, tìm tòi, học hỏi và đưa ra các nội dung nghiên cứu sau.
V/ Nội dung nghiên cứu.
*Biện pháp 1: Tạo sự gần gũi với trẻ khi đến lớp.
Không khí sinh hoạt trong cả ngày của cô và trẻ thường được tạo ngay từ những phút đầu tiên của ngày hôm đó. Trẻ đến trường với những tâm trạng khác nhau và có những chuyện khác nhau. Bằng cách tôn trọng sự khác nhau và lắng nghe câu chuyện của trẻ cô sẻ tạo cho trẻ một ngày tốt đẹp hơn.
Tôi chào đón trẻ và phụ huynh khi đưa trẻ đến lớp. Tôi luôn chú ý đến trẻ và gọi đích danh trẻ. Ví dụ: “Bé Bo, con đi học đo à….”Và phụ huynh sẻ nhắc cháu chào cô vào lớp. Tôi gần gũi với trẻ bằng cách ôm trẻ hay chạm tay vào vai trẻ, vuốt tóc trẻ để trẻ biết rằng sự có mắc của trẻ là quan trọng và được đón tiếp. Làm như thế có
MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
XẢY RA CỦA TRẺ Ở LỚP MẪU GIÁO
II/ Đặt vấn đề:
Từ khi trẻ lọc lòng mẹ cho đến sáu tuổi là một quảng đời có tầm quan trọng trong quá trình phát triển chung của trẻ em. Như chúng ta biết thì tất cả những gì mà đứa trẻ có sau này khi trở thành người lớn đều thu nhận được trong thời kỳ thơ ấu. Trong quảng đời còn lại những cái mà nó thu nhận được chỉ đáng một phần trăm những cái nó có mà thôi. Trẻ em thời kỳ này có đặc điểm dễ uốn nắn và có nhịp độ phát triển rất nhanh.
Chính vì vậy cha mẹ, nhất là cô nuôi dạy trẻ cần phải quan tâm và đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của trẻ về mọi mặt, không thể sai lầm trong giáo dục trẻ thơ vì: “sai một ly, đi một dặm”.
Qua những năm được phân công trực tiếp làm giáo viên chủ nhiệm tôi gặp rất nhiều tình huống thường xuyên xảy ra trong những ngày trong giáo dục trẻ. Ở mỗi tình huống đều có nguyên nhân xảy ra, làm thế nào để ngăn chặn các hành vi nếu ở trẻ những việc cần làm nhằm lựa chọn những phương pháp phù hợp để giải quyết tình huống nhằm đạt hiệu quả tích cực trong giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non với tinh thần trách nhiệm, yêu nghề mến trẻ tôi đã có những kiến thức tích lũy một số kinh nghiệm và nhận thức rằng: Giáo dục trẻ ở lứa tuổi mần non là một yếu tố rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách trẻ. Bởi vì từ khi nằm trong bào thai cho đến 5-6 tuổi quá trình phát triển trí tuệ lẫn nhân cách đã là 50% trong suốt quá trình.
Hiểu được tầm quan trọng và sự cần thiết của việc rèn luyện nề nếp, thói quen và cách ứng xữ trong học tập, hoạt động và trong giao tiếp cho trẻ nên tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm giải quyết tình huống xảy ra của trẻ ở lớp mẫu giáo”.
III/ Cơ sở lý luận:
Việc giáo dục hình thành nhân cách cho trẻ ngay từ khi mới học mẫu giáo là rất quan trọng, từ những hành vi tưởng chừng như đơn giản nhưng nếu không được nhắc nhở ngay từ lúc còn nhỏ thì sau này sẽ thành thói quen khó sửa đổi được.
Trong quá trình giảng dạy ở lớp, tôi luôn đặc biệt quan tâm đến trẻ từ những hành động, lời nói từ đó có thể nhanh chóng phát hiện ra sai phạm của trẻ để sửa đổi kịp thời.
Ngoài ra cô giáo cần gần gũi, thân thiện với trẻ từ đó trẻ dễ dàng chia sẻ với cô để tránh những hành vi không tốt xảy ra như: Đánh nhau, tranh giành đồ chơi với bạn, hoặc có một số trẻ do hiểu nhầm mà không chơi với bạn….
IV/ Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2009-2010 lớp tôi có số lượng học sinh là 35 cháu, tuy là lớp lớn nhưng có nhiều cháu nhỡ và có nhiều cháu lần đầu tiên đến trường chưa qua lớp mẫu giáo nhỡ chiếm tỉ lệ đông, chính vì vậy mà số cháu chưa có nề nếp lớp tốt, chưa có thái độ nghiêm túc, chưa mạnh dạn, tự tin trong học tập cũng như trong giao lưu với bạn bè, chưa có thái độ tích cực khi tham gia vào các hoạt động.
Bên cạnh đó còn có một số cháu cá biệt thích làm theo ý mình không tuân theo các quy định của lớp học. Điều đó rất khó khăn cho việc lên lớp của cô giáo và làm ảnh hưởng rất lớn đối với các bạn trong lớp.
Để khắc phục những khó khăn, giáo dục tốt các cháu, đồng thời đưa ra các giải pháp giáo dục phong phú, phù hợp với các nguyên tắc giáo dục sư phạm, tâm sinh lý lứa tuổi. Ngăn chặn và khắc phục các tình huống nãy sinh trong quá trình chăm sóc giáo dục trẻ. Bản thân tôi đã cố gắng học tập, tìm tòi, học hỏi và đưa ra các nội dung nghiên cứu sau.
V/ Nội dung nghiên cứu.
*Biện pháp 1: Tạo sự gần gũi với trẻ khi đến lớp.
Không khí sinh hoạt trong cả ngày của cô và trẻ thường được tạo ngay từ những phút đầu tiên của ngày hôm đó. Trẻ đến trường với những tâm trạng khác nhau và có những chuyện khác nhau. Bằng cách tôn trọng sự khác nhau và lắng nghe câu chuyện của trẻ cô sẻ tạo cho trẻ một ngày tốt đẹp hơn.
Tôi chào đón trẻ và phụ huynh khi đưa trẻ đến lớp. Tôi luôn chú ý đến trẻ và gọi đích danh trẻ. Ví dụ: “Bé Bo, con đi học đo à….”Và phụ huynh sẻ nhắc cháu chào cô vào lớp. Tôi gần gũi với trẻ bằng cách ôm trẻ hay chạm tay vào vai trẻ, vuốt tóc trẻ để trẻ biết rằng sự có mắc của trẻ là quan trọng và được đón tiếp. Làm như thế có
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thi Thị Thùy Dương
Dung lượng: 21,80KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)