Sáng kiến kinh nghiệm
Chia sẻ bởi Đào Thị Hồng |
Ngày 05/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi thời đại, giáo dục luôn luôn được ưu tiên hàng đầu, giáo dục để hiểu biết, để được định hướng trở thành người có ích. Trong thời đại hiện nay giáo dục lại càng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị và quyết định sự vững mạnh, phồn vinh của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non.
Để giáo chăm sóc giáo dục trẻ có hiệu quả thì ngoài phương pháp, hình thức lên lớp đảm bảo thì môi trường cho trẻ hoạt động cũng chiếm một vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp trẻ tiếp thu hiệu quả. Tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động, môi trường và đồ dùng đồ chơi giúp trẻ tư duy một cách hiệu quả khi trẻ được nhìn, được sờ mó để tìm hiểu và tiếp thu. Cô có thể nói rất nhiều, giải thích rất nhiều nhưng sẽ kém hiệu quả hơn trẻ được hoạt động trực tiếp. Đặc biệt khi môi trường cô chuẩn bị cho trẻ là môi trường thiên nhiên gần gũi với cuộc sống thì trẻ sẽ tiếp thu hiệu quả hơn.
Hiện nay vấn đề tạo môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động đang được các nhà trường thực hiện nghiêm túc nhưng kết quả còn hạn chế do khi tiến hành một số giáo viên chưa tìm ra các biện pháp hiệu quả để trang trí môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động.
Là một người giáo viên nhiều năm trực tiếp làm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ vì vậy tôi đã suy nghĩ, tìm tòi phải làm thế nào để tạo được môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn thân thiện cho trẻ hoạt động hiệu quả. Theo tôi nghĩ môi trường đó trước hết phải an toàn, thân thiện, xanh, sạch, đẹp khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực ở trẻ, giúp trẻ tìm tòi khám phá và phát hiện nhiều điều mới lạ hấp dẫn trong cuộc sống. Từ đó góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, thẩm mỹ, kỹ năng thực hành, phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử phù hợp với môi trường. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động
hiệu quả”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu “Một số biện pháp xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động hiệu quả” Nhằm xây dựng cho giáo viên một số giải pháp giúp giáo viên nắm vững cách xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện cho trẻ hoạt động. Từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Trẻ mầm non 5 tuổi, môi trường lớp tôi phụ trách
Phạm vi: Lớp 5 tuổi trường Mầm non nơi tôi công tác
4. Giả thiết nghiên cứu:
Nếu như bản thân đưa ra được các biện pháp hữu hiệu nhằm xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động hiệu quả thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ được nâng cao.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp khảo sát, điều tra
Phương pháp quan sát, theo dõi.
Phương pháp phân tích tổng hợp.
6. Dự báo đóng góp mới của đề tài:
Giúp giáo viên nắm vững ý nghĩa của việc xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động hiệu quả, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện cho trẻ.
Trẻ khỏe mạnh, thoải mái, hứng thú tham gia vào các hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lý luận .
Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phát động phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Phong trào thi đua này có thể vận dụng nhiều nội dung cho bậc học Mầm non.
Xây dựng trường học thân thiện lứa tuổi Mầm non là nơi không chỉ tạo điều kiện, cơ hội cho các em vui chơi, học tập mà còn là
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi thời đại, giáo dục luôn luôn được ưu tiên hàng đầu, giáo dục để hiểu biết, để được định hướng trở thành người có ích. Trong thời đại hiện nay giáo dục lại càng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị và quyết định sự vững mạnh, phồn vinh của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lợi ích 10 năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người”. Trẻ em là những mầm non tương lai của đất nước chính vì vậy phải chăm sóc giáo dục thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non.
Để giáo chăm sóc giáo dục trẻ có hiệu quả thì ngoài phương pháp, hình thức lên lớp đảm bảo thì môi trường cho trẻ hoạt động cũng chiếm một vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp trẻ tiếp thu hiệu quả. Tư duy của trẻ là tư duy trực quan hành động, môi trường và đồ dùng đồ chơi giúp trẻ tư duy một cách hiệu quả khi trẻ được nhìn, được sờ mó để tìm hiểu và tiếp thu. Cô có thể nói rất nhiều, giải thích rất nhiều nhưng sẽ kém hiệu quả hơn trẻ được hoạt động trực tiếp. Đặc biệt khi môi trường cô chuẩn bị cho trẻ là môi trường thiên nhiên gần gũi với cuộc sống thì trẻ sẽ tiếp thu hiệu quả hơn.
Hiện nay vấn đề tạo môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động đang được các nhà trường thực hiện nghiêm túc nhưng kết quả còn hạn chế do khi tiến hành một số giáo viên chưa tìm ra các biện pháp hiệu quả để trang trí môi trường thiên nhiên cho trẻ hoạt động.
Là một người giáo viên nhiều năm trực tiếp làm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ vì vậy tôi đã suy nghĩ, tìm tòi phải làm thế nào để tạo được môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn thân thiện cho trẻ hoạt động hiệu quả. Theo tôi nghĩ môi trường đó trước hết phải an toàn, thân thiện, xanh, sạch, đẹp khuyến khích tính độc lập và hoạt động tích cực ở trẻ, giúp trẻ tìm tòi khám phá và phát hiện nhiều điều mới lạ hấp dẫn trong cuộc sống. Từ đó góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện về nhận thức, thẩm mỹ, kỹ năng thực hành, phẩm chất đạo đức, hành vi ứng xử phù hợp với môi trường. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Một số biện pháp xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động
hiệu quả”.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu “Một số biện pháp xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động hiệu quả” Nhằm xây dựng cho giáo viên một số giải pháp giúp giáo viên nắm vững cách xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp, an toàn, thân thiện cho trẻ hoạt động. Từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Trẻ mầm non 5 tuổi, môi trường lớp tôi phụ trách
Phạm vi: Lớp 5 tuổi trường Mầm non nơi tôi công tác
4. Giả thiết nghiên cứu:
Nếu như bản thân đưa ra được các biện pháp hữu hiệu nhằm xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động hiệu quả thì chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ được nâng cao.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp khảo sát, điều tra
Phương pháp quan sát, theo dõi.
Phương pháp phân tích tổng hợp.
6. Dự báo đóng góp mới của đề tài:
Giúp giáo viên nắm vững ý nghĩa của việc xây dựng môi trường tự nhiên xanh, sạch đẹp, an toàn, thân thiện giúp trẻ Mẫu giáo 5 tuổi hoạt động hiệu quả, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện cho trẻ.
Trẻ khỏe mạnh, thoải mái, hứng thú tham gia vào các hoạt động nhằm giúp trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học
1. Cơ sở lý luận .
Thực hiện Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo về phát động phong trào thi đua và Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 của Bộ Giáo dục và đào tạo về kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013. Phong trào thi đua này có thể vận dụng nhiều nội dung cho bậc học Mầm non.
Xây dựng trường học thân thiện lứa tuổi Mầm non là nơi không chỉ tạo điều kiện, cơ hội cho các em vui chơi, học tập mà còn là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Hồng
Dung lượng: 4,47MB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)