Sang kien
Chia sẻ bởi Đào Thị Hương |
Ngày 05/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: sang kien thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình”
2. Đồng tác giả
Họ và tên: Đào Thị Hương
Năm sinh: 1988
Nơi thường trú: Khu 32 thị trấn Tân Uyên- Lai châu
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
Chức vụ công tác: Giáo viên
Điện thoại: 0963634913
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10 tháng 10 năm 2014 đến ngày 15 tháng 03 năm 2015
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nậm Cần
Địa chỉ: Bản Phiêng Lúc - Xã Nậm Cần - Tân Uyên - Lai Châu
Điện thoại: 02316245859
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
1. 1. Sự cần thiết
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã luôn đề cao việc dạy học đối với trẻ em. Nhân cách một con người muốn phát triển toàn diện thì cần đảm bảo đủ các yếu tố đức, trí, thể, mĩ những yếu tố này luôn tồn tại song hành cùng nhau. Để làm được điều này thì việc giáo dục trẻ là vô cùng quan trọng, nền giáo dục quốc dân của nước ta bao gồm nhiều bậc học, cấp học trong đó bậc học mầm non là bậc học đầu tiên đặt nền tảng cho các bậc học tiếp theo. Với đặc trưng của bậc học mầm non trẻ em đến trường được vừa học, vừa chơi, trẻ học qua chơi, chơi qua học, việc tiếp thu kiến thức của trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố; bên cạnh đó trẻ còn được học nhiều môn học khác nhau trong chương trình giáo dục mầm non. Hoạt động tạo hình là một trong các hoạt động nghệ thuật của chương trình giáo dục mầm non nó có vai trò cung cấp những kiến thức sơ đẳng, về tạo hình cho trẻ, thông qua tạo hình trẻ được cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và thế giới xung quanh mình qua đó cũng khơi gợi và phát huy được năng khiếu cho trẻ.
Việc tổ chức cho trẻ làm quen với tạo hình của giáo viên mầm non đồng nghĩa với việc bước đầu cung cấp cho trẻ những ngôn ngữ tạo hình như: Hình dáng, bố cục, màu sắc, đường nét... qua đó giúp trẻ phát triển trí nhớ, làm phong phú trí tưởng tượng cho trẻ, bên cạnh đó nó còn hỗ trợ cho việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ khi bước vào bậc học tiểu học. Để làm được điều này thì vai trò của người giáo viên trong việc dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình là rất quan trọng. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị trường mình chúng tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình”
1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến
Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra một số biện pháp phù hợp để chất lượng của môn học tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ngày càng cao hơn.
2. Phạm vi triển khai thực hiện
Trẻ 5- 6 tuổi tại Trường mầm non xã Nậm Cần.
3. Mô tả sáng kiến
3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
3.1.1. Thực trạng trước khi áp dụng giải pháp mới
Trường mầm non xã Nậm Cần thường xuyên nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo ngành giáo dục. Nhà trường được đầu tư về cơ sở vật chất - trang thiết bị tối thiểu tương đối đầy đủ.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên chỉ đạo tới giáo viên nhằm nâng cao chất lượng trong việc tổ chức thực hiện hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình.
Tổ chuyên môn có kế hoạch tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn rút kinh nghiệm, tổ chức thảo luận, thường xuyên dự giờ thăm lớp để đánh giá khả năng tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình của giáo viên và quá trình hoạt động của trẻ.
Tỷ lệ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cao (07/14 đồng chí đạt 50%), đa số giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao và có năng lực nghiệp vụ chuyên môn. Tích cực học hỏi trao đổi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình.
Trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động học tập cũng như các hoạt động tập thể khác.
Một số phụ huynh học sinh đã quan tâm tới việc học của con em mình.
1. Tên sáng kiến “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình”
2. Đồng tác giả
Họ và tên: Đào Thị Hương
Năm sinh: 1988
Nơi thường trú: Khu 32 thị trấn Tân Uyên- Lai châu
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng
Chức vụ công tác: Giáo viên
Điện thoại: 0963634913
3. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển thể chất
4. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 10 tháng 10 năm 2014 đến ngày 15 tháng 03 năm 2015
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến
Tên đơn vị: Trường Mầm non xã Nậm Cần
Địa chỉ: Bản Phiêng Lúc - Xã Nậm Cần - Tân Uyên - Lai Châu
Điện thoại: 02316245859
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến
1. 1. Sự cần thiết
“ Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan”
Sinh thời Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã luôn đề cao việc dạy học đối với trẻ em. Nhân cách một con người muốn phát triển toàn diện thì cần đảm bảo đủ các yếu tố đức, trí, thể, mĩ những yếu tố này luôn tồn tại song hành cùng nhau. Để làm được điều này thì việc giáo dục trẻ là vô cùng quan trọng, nền giáo dục quốc dân của nước ta bao gồm nhiều bậc học, cấp học trong đó bậc học mầm non là bậc học đầu tiên đặt nền tảng cho các bậc học tiếp theo. Với đặc trưng của bậc học mầm non trẻ em đến trường được vừa học, vừa chơi, trẻ học qua chơi, chơi qua học, việc tiếp thu kiến thức của trẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố; bên cạnh đó trẻ còn được học nhiều môn học khác nhau trong chương trình giáo dục mầm non. Hoạt động tạo hình là một trong các hoạt động nghệ thuật của chương trình giáo dục mầm non nó có vai trò cung cấp những kiến thức sơ đẳng, về tạo hình cho trẻ, thông qua tạo hình trẻ được cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và thế giới xung quanh mình qua đó cũng khơi gợi và phát huy được năng khiếu cho trẻ.
Việc tổ chức cho trẻ làm quen với tạo hình của giáo viên mầm non đồng nghĩa với việc bước đầu cung cấp cho trẻ những ngôn ngữ tạo hình như: Hình dáng, bố cục, màu sắc, đường nét... qua đó giúp trẻ phát triển trí nhớ, làm phong phú trí tưởng tượng cho trẻ, bên cạnh đó nó còn hỗ trợ cho việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ khi bước vào bậc học tiểu học. Để làm được điều này thì vai trò của người giáo viên trong việc dạy trẻ làm quen với hoạt động tạo hình là rất quan trọng. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị trường mình chúng tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình”
1.2. Mục đích của việc thực hiện sáng kiến
Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm ra một số biện pháp phù hợp để chất lượng của môn học tạo hình cho trẻ 5-6 tuổi ngày càng cao hơn.
2. Phạm vi triển khai thực hiện
Trẻ 5- 6 tuổi tại Trường mầm non xã Nậm Cần.
3. Mô tả sáng kiến
3.1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
3.1.1. Thực trạng trước khi áp dụng giải pháp mới
Trường mầm non xã Nậm Cần thường xuyên nhận được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo ngành giáo dục. Nhà trường được đầu tư về cơ sở vật chất - trang thiết bị tối thiểu tương đối đầy đủ.
Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên chỉ đạo tới giáo viên nhằm nâng cao chất lượng trong việc tổ chức thực hiện hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình.
Tổ chuyên môn có kế hoạch tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn rút kinh nghiệm, tổ chức thảo luận, thường xuyên dự giờ thăm lớp để đánh giá khả năng tổ chức hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình của giáo viên và quá trình hoạt động của trẻ.
Tỷ lệ giáo viên có trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn cao (07/14 đồng chí đạt 50%), đa số giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có trách nhiệm cao và có năng lực nghiệp vụ chuyên môn. Tích cực học hỏi trao đổi làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tạo hình.
Trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động học tập cũng như các hoạt động tập thể khác.
Một số phụ huynh học sinh đã quan tâm tới việc học của con em mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Hương
Dung lượng: 30,05KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)