SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
Chia sẻ bởi Trương Thị Ánh Châu |
Ngày 05/10/2018 |
129
Chia sẻ tài liệu: SÁNG KIẾM KINH NGHIỆM KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 5-6 TUỔI HỌC MÔN KHÁM PHÁ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH ĐẠT KẾT QUẢ CAO
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Giải pháp cũ thường làm
Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, trẻ “Chơi mà học và học bằng chơi” thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”…luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá!...
Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh?
Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc. Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ) Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng. Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển.
Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm và những hiểu biết đã có về đối tượng và các hoạt động hàng ngày ,vui chơi lao động và các hoạt động khác . Nhờ vậy, trẻ sẽ có nhiều hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng đã làm quen .
Do đó cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi trường xung quanh.
Trên thực tiễn hiện nay các tiết học “ Khám phá khoa học môi trường xung quanh ” cho trẻ 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế các tiết dạy phần lớn còn thụ động, gập khuôn theo gợi ý hướng dẫn của chương trình nên trẻ chưa hứng thú học tập.Vì thế, là một giáo trực tiếp giảng dạy, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp tôi học môn khám phá khoa học môi trường xung quanh đạt kết quả cao.
Chẳng hạn như khi dạy trẻ tiết khám phá khoa học đề tài: Trò chuyện với trẻ về công việc của nghề nông.
Chủ đề: nghề nghiệp
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
*. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về nghề nông .
- Bài hát “lớn lên cháu láy máy cày” “hạt gạo làng ta”
- Tranh lô tô dụng cụ của nghề nông và một số nghề khác.
*. Tiến hành:
*.Trò chuyện với trẻ:
Cô cho cháu hát bài hát “ lớn lên cháu lái máy cày”
Các con vừa hát bài hát là gì?
Cô hỏi trẻ : Nghề gì có trong bài hát ?
- Bác nông dân làm ra những gì ?
- Để biết được điều này, chúng ta cùng tìm hiểu về công việc của bác nông dân nhé !
* Bé thích làm bác nông dân
Cô cho trẻ lần lượt xem các bức tranh và đàm thoại:
* Con xem cô có tranh gì ?
Tranh 1: Làm đất
Muốn gieo cấy, việc đầu tiên bác nông dân phải làm
NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. Giải pháp cũ thường làm
Những nghiên cứu về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi trẻ mầm non cho thấy: Tâm hồn trẻ rất ngây thơ và trong sáng, trẻ “Chơi mà học và học bằng chơi” thế giới xung quanh qua “lăng kính chủ quan” của trẻ, tất cả đều mới lạ “với biết bao điều kỳ diệu!” và “Vì sao lại thế?” hay “Vì sao thế nhỉ?”…luôn là những câu hỏi thắc mắc, là những điều trẻ luôn khao khát muốn biết, muốn tìm hiểu và khám phá!...
Có lẽ ngay từ lúc cất tiếng khóc chào đời cho tới khi biết cầm nắm các vật trên tay, hay khi trẻ biết bước những bước đi chập chững đầu tiên của cuộc đời, trẻ đã muốn tìm hiểu và khám phá về thế giới xung quanh?
Quả thực! Hoạt động khám phá khoa học về môi trường xung quanh có tầm quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển tâm lý của trẻ lứa tuổi mầm non nói chung và độ tuổi mẫu giáo 5-6 tuổi nói riêng. Vì vậy cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh chính là tạo điều kiện, cơ hội và tổ chức các hoạt động để trẻ tích cực tìm tòi phát hiện về các hiện tượng sự vật xung quanh. Đây thực chất là quá trình tạo ra môi trường hoạt động, tạo ra các tình huống và tổ chức các hoạt động cho trẻ tiếp xúc, trải nghiệm với các sự vật hiện tượng của môi trường xung quanh, qua đó trẻ hiểu biết về đặc điểm, tính chất, các mối quan hệ, sự thay đổi và phát triển của chúng giúp trẻ học được các kỹ năng quan sát, phân nhóm, phân loại, đo lường, phán đoán và giải quyêt vấn đề, chuyển tải ý kiến của mình và đưa ra kêt luận về các sự vât hiện tượng đã quan sát, tiếp xúc. Hoạt động cho trẻ tiếp xúc tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh giúp trẻ được tiếp xúc với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, trẻ lĩnh hội những kiến thức sơ đẳng, những hiểu biết, những kinh nghiệm để trẻ học cách làm người chính vì thế khi hướng dẫn cho trẻ làm quen với bất kỳ một đối tượng nào của môi trường xung quanh tôi luôn cho trẻ quan sát, tiếp xúc vào các hoạt động đối tượng nhiều lần bằng nhiều giác quan ( nhìn, nghe, ngửi sờ, nếm ) Trên cơ sở đó trẻ mới hiểu biết đúng đắn về đối tượng. Cho trẻ tự nói lên những hiểu biếi về đối tượng. Qua đó, hiểu biết của trẻ về đối tượng được củng cố và chính xác hơn ngôn ngữ được phát triển.
Cho trẻ vận dụng những kinh nghiệm và những hiểu biết đã có về đối tượng và các hoạt động hàng ngày ,vui chơi lao động và các hoạt động khác . Nhờ vậy, trẻ sẽ có nhiều hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về đối tượng đã làm quen .
Do đó cho trẻ khám phá khoa học về môi trường xung quanh sẽ phát triển ở trẻ kỹ năng nhận thức, kỹ năng xã hội đồng thời giáo dục thái độ ứng xử và thái độ khoa học , trẻ biết cách học, cách nghĩ cách hành động khám phá môi trường xung quanh.
Trên thực tiễn hiện nay các tiết học “ Khám phá khoa học môi trường xung quanh ” cho trẻ 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế các tiết dạy phần lớn còn thụ động, gập khuôn theo gợi ý hướng dẫn của chương trình nên trẻ chưa hứng thú học tập.Vì thế, là một giáo trực tiếp giảng dạy, tôi luôn suy nghĩ, tìm tòi để tìm ra các biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi lớp tôi học môn khám phá khoa học môi trường xung quanh đạt kết quả cao.
Chẳng hạn như khi dạy trẻ tiết khám phá khoa học đề tài: Trò chuyện với trẻ về công việc của nghề nông.
Chủ đề: nghề nghiệp
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
*. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về nghề nông .
- Bài hát “lớn lên cháu láy máy cày” “hạt gạo làng ta”
- Tranh lô tô dụng cụ của nghề nông và một số nghề khác.
*. Tiến hành:
*.Trò chuyện với trẻ:
Cô cho cháu hát bài hát “ lớn lên cháu lái máy cày”
Các con vừa hát bài hát là gì?
Cô hỏi trẻ : Nghề gì có trong bài hát ?
- Bác nông dân làm ra những gì ?
- Để biết được điều này, chúng ta cùng tìm hiểu về công việc của bác nông dân nhé !
* Bé thích làm bác nông dân
Cô cho trẻ lần lượt xem các bức tranh và đàm thoại:
* Con xem cô có tranh gì ?
Tranh 1: Làm đất
Muốn gieo cấy, việc đầu tiên bác nông dân phải làm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Ánh Châu
Dung lượng: 132,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)