Sanbg kie
Chia sẻ bởi vũ văn học |
Ngày 05/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: sanbg kie thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục mẫu giáo có tầm quan trọng đặc biệt tới sự phát triển toàn diện nhân cách của mỗi con ngời, bởi đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên, quan trọng - là thời kỳ lý tởng của giáo dục lễ giáo cho trẻ. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thì việc tiếp nhận vốn tri thức, những phẩm chất nhân cách con ngời cũng nh văn hoá, nghệ thuật thẩm mỹ thông qua sự vật, hiện tợng xung quanh gần gũi với trẻ. Cũng vì thế, khi chúng ta lo lắng nhiều tới việc nâng cao trình độ văn hoá nghệ thuật của ngời lớn (ngời mẹ, ngời cô đó chính là nhằm tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của thế hệ trẻ thông qua những ngời gần gũi nhất đối với trẻ thơ) và việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu nh nhân dân ta đã đúc kết thành những kinh nghiệm sâu sắc lu truyền cho đời sau:
Uốn cây từ còn non
Dạy con từ hãy còn thơ ngây.
Bé không vin, cả gãy cành.
Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai. Vậy việc bảo vệ chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của nhà nớc, của tòan xã hội và của mỗi gia đình.Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm tự hào của mỗi gia đình, là tơng lai của đất nớc, chiến lợc giáo dục con ngời mới trong tơng giai đoạn hiện nay, đòi hỏi nhà trờng các cấp phải nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo về mọi mặt. Trớc hết phải giáo dục đạo đức cho trẻ. Bởi Bác Hồ của chúng ta đã từng nói : hng có lẽ hầu nh chúng ta đã lãng quên một phơng pháp giáo dục đầy hiệu quả mà chúng ta sẵn có: đó là kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phơng pháp giáo dục tơng đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả. Những câu chuyện cổ tích Việt Nam đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, đã làm tốt chức năng biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dỡng tình cảm đạo đức cho trẻ.
Giáo dục lễ giáo hay con gọi là giáo dục đạo đức là một hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ những nét tính cách, những phẩm chất đạo đức và bồi dưỡng cho trẻ những tiêu chuẩn và qui tắc hành vi qui định thái độ của chúng đối với nhau, đối với mọi người, đối với quê hương, đất nước. Đối với trẻ mầm non giáo dục lễ giáo cũng chính là giáo dục đạo đức cho trẻ đã góp phần hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ có được thói quen tốt trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục lễ giáo góp phần hình thành hệ thống thái độ , hành vi ứng xử phù hợp với bản thân, với mọi người, với môi trường xung quanh. Giáo dục lễ giáo còn hình thành ở trẻ 1 số kinh nghiệm đầu tiên trong hành vi ứng xử và tiếp thu những kinh nghiệm đó và ứng xử như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh xung quanh. Giáo dục lễ giáo giúp trẻ lĩnh hội những tiêu chuẩn về hành vi đạo đức, biết đánh giá hành vi của mình và của người khác. Bởi vậy nếu ngay từ tuổi mầm non, chúng ta chú trọng giáo dục cho trẻcó những thái độ, hành vi đạo đức đúng đắn sẽ đặt cơ sở nền tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ, đồng thời tạo cho trẻ 1 động lức quan trọng, giúp trẻ phát triển và hành động đúng hướng trong quá trình trưởng thành. Ở độ tuổi 5 – 6 tuổi giáo dục cho trẻ lòng nhân ái, phát triển cảm xúc lành mạnh cho trẻ : Lòng nhân ái chính là tình thương của con người, cái cốt lõi của vấn đề đạo đức con người, cho nên cần coi trọng giáo dục cho trẻ từ thưở còn thơ về những hành vi tốt của con người. Giáo dục cho trẻ biết yêu quí người thân, gắn bó với
Giáo dục mẫu giáo có tầm quan trọng đặc biệt tới sự phát triển toàn diện nhân cách của mỗi con ngời, bởi đây là giai đoạn đặt nền móng đầu tiên, quan trọng - là thời kỳ lý tởng của giáo dục lễ giáo cho trẻ. Trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo thì việc tiếp nhận vốn tri thức, những phẩm chất nhân cách con ngời cũng nh văn hoá, nghệ thuật thẩm mỹ thông qua sự vật, hiện tợng xung quanh gần gũi với trẻ. Cũng vì thế, khi chúng ta lo lắng nhiều tới việc nâng cao trình độ văn hoá nghệ thuật của ngời lớn (ngời mẹ, ngời cô đó chính là nhằm tạo điều kiện tốt cho sự phát triển của thế hệ trẻ thông qua những ngời gần gũi nhất đối với trẻ thơ) và việc giáo dục trẻ đòi hỏi chúng ta phải uốn nắn từ đầu nh nhân dân ta đã đúc kết thành những kinh nghiệm sâu sắc lu truyền cho đời sau:
Uốn cây từ còn non
Dạy con từ hãy còn thơ ngây.
Bé không vin, cả gãy cành.
Trẻ em hôm nay là những công dân của thế giới ngày mai. Vậy việc bảo vệ chăm sóc trẻ em là trách nhiệm của nhà nớc, của tòan xã hội và của mỗi gia đình.Trẻ em là niềm vui, niềm hạnh phúc, niềm tự hào của mỗi gia đình, là tơng lai của đất nớc, chiến lợc giáo dục con ngời mới trong tơng giai đoạn hiện nay, đòi hỏi nhà trờng các cấp phải nâng cao hơn nữa chất lợng đào tạo về mọi mặt. Trớc hết phải giáo dục đạo đức cho trẻ. Bởi Bác Hồ của chúng ta đã từng nói : hng có lẽ hầu nh chúng ta đã lãng quên một phơng pháp giáo dục đầy hiệu quả mà chúng ta sẵn có: đó là kho tàng truyện cổ tích Việt Nam. Riêng về lĩnh vực giáo dục, kho tàng này cung cấp nội dung và phơng pháp giáo dục tơng đối rõ ràng và đầy đủ hơn cả. Những câu chuyện cổ tích Việt Nam đã đến với trẻ thơ một cách nhẹ nhàng theo kiểu “vừa học, vừa chơi”, đã làm tốt chức năng biểu đạt ý, giáo dục nhận thức, bồi dỡng tình cảm đạo đức cho trẻ.
Giáo dục lễ giáo hay con gọi là giáo dục đạo đức là một hoạt động giáo dục nhằm xây dựng cho trẻ những nét tính cách, những phẩm chất đạo đức và bồi dưỡng cho trẻ những tiêu chuẩn và qui tắc hành vi qui định thái độ của chúng đối với nhau, đối với mọi người, đối với quê hương, đất nước. Đối với trẻ mầm non giáo dục lễ giáo cũng chính là giáo dục đạo đức cho trẻ đã góp phần hình thành nhân cách cho trẻ, giúp trẻ có được thói quen tốt trong cuộc sống hàng ngày. Giáo dục lễ giáo góp phần hình thành hệ thống thái độ , hành vi ứng xử phù hợp với bản thân, với mọi người, với môi trường xung quanh. Giáo dục lễ giáo còn hình thành ở trẻ 1 số kinh nghiệm đầu tiên trong hành vi ứng xử và tiếp thu những kinh nghiệm đó và ứng xử như thế nào cho phù hợp với hoàn cảnh xung quanh. Giáo dục lễ giáo giúp trẻ lĩnh hội những tiêu chuẩn về hành vi đạo đức, biết đánh giá hành vi của mình và của người khác. Bởi vậy nếu ngay từ tuổi mầm non, chúng ta chú trọng giáo dục cho trẻcó những thái độ, hành vi đạo đức đúng đắn sẽ đặt cơ sở nền tảng cho bộ mặt đạo đức mai sau của trẻ, đồng thời tạo cho trẻ 1 động lức quan trọng, giúp trẻ phát triển và hành động đúng hướng trong quá trình trưởng thành. Ở độ tuổi 5 – 6 tuổi giáo dục cho trẻ lòng nhân ái, phát triển cảm xúc lành mạnh cho trẻ : Lòng nhân ái chính là tình thương của con người, cái cốt lõi của vấn đề đạo đức con người, cho nên cần coi trọng giáo dục cho trẻ từ thưở còn thơ về những hành vi tốt của con người. Giáo dục cho trẻ biết yêu quí người thân, gắn bó với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: vũ văn học
Dung lượng: 128,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)