San la gan o trau bo
Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Chúc |
Ngày 05/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: San la gan o trau bo thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Nhóm 3
Hân hạnh chào cô và các bạn !
CHỦ ĐỀ
BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU BÒ
(FASCIOLOSIS)
Bệnh sán lá gan là một bệnh rất phổ biến ở trâu, bò, do kí sinh trùng sống kí sinh, gây nhiều tác hại đến sức khoẻ cho vật nuôi. Bệnh sán lá gan ở trâu bò còn gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi và là nguyên nhân gây bệnh sán lá gan cho người.
GIỚI THIỆU
Trâu bò bị nhiễm bệnh nặng và nhiễm ở tất cả các lứa tuổi. Trong điều kiện sinh thái ở nước ta, đàn trâu bò thường bị nhiễm sán lá gan quanh năm.
SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH BỆNH
Hiện nay bệnh sán lá gan là một bệnh xảy ra khá phổ biến ở trâu bò. Bệnh thường ở thể mãn tính, làm cho con vật gây yếu, chậm lớn mà không gây ốm cấp tính hoặc làm con vật quỵ ngã ngay, chính vì vậy người chăn nuôi thường không phát hiện được bệnh, từ đó ít quan tâm đến việc phòng bệnh. Bê, nghé non bị bội nhiễm sẽ phát bệnh ở thể cấp tỉnh.
Bệnh ở khắp nơi trên thế giới. Ở nước ta, bệnh được phát hiện khăp các tỉnh từ phía Bắc đến Nam. Tỷ lệ trâu bò nhiễm bệnh ở miền núi khoảng 30 - 35 %, vùng đồng bằng và trâu bò khoảng 40 - 70 %.
NGUỒN BỆNH
Bệnh do một trong hai loài sán lá Fasciola gigantica và Fasciola hepatica sống kí sinh ở ống dẫn mật gây nên.
Loại sán này sẽ lấy chất dinh dưỡng ở gan, ăn máu, ăn mô ở gan gây viêm gan, viêm ống dẫn mật, calci hóa ở ống dẫn mật, tiết độc tố làm vật nuôi bị trúng độc, gây rối loạn tiêu hóa, làm giảm năng suất thịt, sữa, mất dần khả năng cày kéo,bệnh nặng có thể gây chết con vật.
Sán lá có kích thước khá lớn: dài 18 - 51 mm.
Bên ngoài thân bao bọc bằng cuticun, có gai.
Có giác bám ở miệng.
CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH
Sán lá gan trưởng thành đẻ trứng theo phân ra ngoài và phát triển thành ấu trùng kí sinh ở loài ốc nước ngọt (ốc Limnea - loại ốc nhỏ bằng hạt đậu bám trên cây cỏ thủy sinh). Khi gia súc ăn phải rau cỏ có ốc Limnea, ấu trùng sẽ đi vào trong cơ thể, xuyên qua thành ruột vào mạch máu, đến gan và phát triển thành sán trưởng thành.
Sõ đồ lây nhiễm sán lá gan trên gia súc:
1-Sán lá ký sinh trong cõ thể, 2- Trứng sán, 3- Mao ấu, 4, 5 ,6- (Bào ấu, lôi ấu, vĩ ấu ký sinh trong ốc, 7- Nang ấu (bám vào cỏ).
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
THỂ CẤP TÍNH
Xảy ra khi sán non di hành nhiều trong gan.
Sốt cao, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi.
Thiếu máu.
Chết đột ngột
Sán non
THỂ MÃN TÍNH
Rối loạn tiêu hóa, kém ăn.
Suy nhược.
Da khô, lông xù.
Chướng hơi dạ cỏ.
Sốt cao, thủy thủng
Vùng gan sưng đau.
Tiêu chảy kéo dài, phân lỏng màu xám, mùi tanh.
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
Mổ khám trâu, bò bệnh thấy gan, ống dẫn mật và túi mật bị xơ hóa và có sán lá trong ống dẫn mật và gan.
Xoang bao tim, xoang bụng, xoang ngực chứa nước.
BỆNH TÍCH
PHÒNG TRỊ BỆNH
PHÒNG BỆNH
Tẩy giun sán định kì cho trâu bò.
Vệ sinh chuồng tại sạch sẽ.
Chăn thả luân phiên đồng cỏ hay cắt cỏ phơi khô cho trâu bò ăn.
Tránh chăn thả ở vùng ao tù nước đọng.
Dùng vôi bột hay đồng sulfate để phun, rải vào cỏ mọc dưới nước để diệt ốc.
PHÒNG TRỊ BỆNH
Các loại thuốc cho uống trực tiếp hoặc trộn với thức ăn
SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ ĐIỀU TRỊ
THUỐC TIÊM
KẾT LUẬN
Bệnh sán lá gan ở trâu bò là bệnh rất nguy hiểm do kí sinh trùng gây ra.
Không những nguy hại cho vật nuôi mà còn nguy hại cho người.
Công tác phòng bệnh là trên hết và trước hết.
Con người cần chú ý đến công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Công tác trị bệnh cần đúng thuốc, đúng bệnh, đúng liều lượng
Vật nuôi khỏe mạnh, đáp ứng tốt mục đích, yêu cầu của người chăn nuôi.
SÁN LÁ GAN Ở NGƯỜI
Nhóm 3
Chân thành cảm ơn cô và các bạn !
Hân hạnh chào cô và các bạn !
CHỦ ĐỀ
BỆNH SÁN LÁ GAN Ở TRÂU BÒ
(FASCIOLOSIS)
Bệnh sán lá gan là một bệnh rất phổ biến ở trâu, bò, do kí sinh trùng sống kí sinh, gây nhiều tác hại đến sức khoẻ cho vật nuôi. Bệnh sán lá gan ở trâu bò còn gây thiệt hại về kinh tế cho người chăn nuôi và là nguyên nhân gây bệnh sán lá gan cho người.
GIỚI THIỆU
Trâu bò bị nhiễm bệnh nặng và nhiễm ở tất cả các lứa tuổi. Trong điều kiện sinh thái ở nước ta, đàn trâu bò thường bị nhiễm sán lá gan quanh năm.
SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH BỆNH
Hiện nay bệnh sán lá gan là một bệnh xảy ra khá phổ biến ở trâu bò. Bệnh thường ở thể mãn tính, làm cho con vật gây yếu, chậm lớn mà không gây ốm cấp tính hoặc làm con vật quỵ ngã ngay, chính vì vậy người chăn nuôi thường không phát hiện được bệnh, từ đó ít quan tâm đến việc phòng bệnh. Bê, nghé non bị bội nhiễm sẽ phát bệnh ở thể cấp tỉnh.
Bệnh ở khắp nơi trên thế giới. Ở nước ta, bệnh được phát hiện khăp các tỉnh từ phía Bắc đến Nam. Tỷ lệ trâu bò nhiễm bệnh ở miền núi khoảng 30 - 35 %, vùng đồng bằng và trâu bò khoảng 40 - 70 %.
NGUỒN BỆNH
Bệnh do một trong hai loài sán lá Fasciola gigantica và Fasciola hepatica sống kí sinh ở ống dẫn mật gây nên.
Loại sán này sẽ lấy chất dinh dưỡng ở gan, ăn máu, ăn mô ở gan gây viêm gan, viêm ống dẫn mật, calci hóa ở ống dẫn mật, tiết độc tố làm vật nuôi bị trúng độc, gây rối loạn tiêu hóa, làm giảm năng suất thịt, sữa, mất dần khả năng cày kéo,bệnh nặng có thể gây chết con vật.
Sán lá có kích thước khá lớn: dài 18 - 51 mm.
Bên ngoài thân bao bọc bằng cuticun, có gai.
Có giác bám ở miệng.
CON ĐƯỜNG LÂY BỆNH
Sán lá gan trưởng thành đẻ trứng theo phân ra ngoài và phát triển thành ấu trùng kí sinh ở loài ốc nước ngọt (ốc Limnea - loại ốc nhỏ bằng hạt đậu bám trên cây cỏ thủy sinh). Khi gia súc ăn phải rau cỏ có ốc Limnea, ấu trùng sẽ đi vào trong cơ thể, xuyên qua thành ruột vào mạch máu, đến gan và phát triển thành sán trưởng thành.
Sõ đồ lây nhiễm sán lá gan trên gia súc:
1-Sán lá ký sinh trong cõ thể, 2- Trứng sán, 3- Mao ấu, 4, 5 ,6- (Bào ấu, lôi ấu, vĩ ấu ký sinh trong ốc, 7- Nang ấu (bám vào cỏ).
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
THỂ CẤP TÍNH
Xảy ra khi sán non di hành nhiều trong gan.
Sốt cao, bỏ ăn, ủ rũ, mệt mỏi.
Thiếu máu.
Chết đột ngột
Sán non
THỂ MÃN TÍNH
Rối loạn tiêu hóa, kém ăn.
Suy nhược.
Da khô, lông xù.
Chướng hơi dạ cỏ.
Sốt cao, thủy thủng
Vùng gan sưng đau.
Tiêu chảy kéo dài, phân lỏng màu xám, mùi tanh.
TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH
Mổ khám trâu, bò bệnh thấy gan, ống dẫn mật và túi mật bị xơ hóa và có sán lá trong ống dẫn mật và gan.
Xoang bao tim, xoang bụng, xoang ngực chứa nước.
BỆNH TÍCH
PHÒNG TRỊ BỆNH
PHÒNG BỆNH
Tẩy giun sán định kì cho trâu bò.
Vệ sinh chuồng tại sạch sẽ.
Chăn thả luân phiên đồng cỏ hay cắt cỏ phơi khô cho trâu bò ăn.
Tránh chăn thả ở vùng ao tù nước đọng.
Dùng vôi bột hay đồng sulfate để phun, rải vào cỏ mọc dưới nước để diệt ốc.
PHÒNG TRỊ BỆNH
Các loại thuốc cho uống trực tiếp hoặc trộn với thức ăn
SỬ DỤNG THUỐC ĐỂ ĐIỀU TRỊ
THUỐC TIÊM
KẾT LUẬN
Bệnh sán lá gan ở trâu bò là bệnh rất nguy hiểm do kí sinh trùng gây ra.
Không những nguy hại cho vật nuôi mà còn nguy hại cho người.
Công tác phòng bệnh là trên hết và trước hết.
Con người cần chú ý đến công tác vệ sinh an toàn thực phẩm.
Công tác trị bệnh cần đúng thuốc, đúng bệnh, đúng liều lượng
Vật nuôi khỏe mạnh, đáp ứng tốt mục đích, yêu cầu của người chăn nuôi.
SÁN LÁ GAN Ở NGƯỜI
Nhóm 3
Chân thành cảm ơn cô và các bạn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Minh Chúc
Dung lượng: 15,72MB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)