REN LUYEN TU DUY TU 1 BT SBT
Chia sẻ bởi Phạm Xuân Tiến |
Ngày 13/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: REN LUYEN TU DUY TU 1 BT SBT thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Tên đề tài: ỨNG DỤNG CỦA MỘT BÀI TOÁN CƠ BẢN
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong xu thế chung yêu cầu của ngành đặt ra là đổi mới Phương pháp dạy học tích cực. Dạy học sinh cách học chứ không dạy học sinh giải các bài toán.
Thực tiễn hiện nay cho thấy kỹ năng xâu chuỗi các vấn đề trong quá trình học
của HS chưa tốt. Trong đó có HS học môn toán, đặc biệt khó khăn trong việc học hình học. Tính trừu tượng cao.
Bản thân có nhiều năm dạy học và bồi dưỡng HSG lớp 8 nhận thấy bài toán này khá hay.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
1. Cơ sở lí luận:
- Đặc điểm của các em lứa tuổi THCS là muốn vươn lên làm người lớn, muốn tự mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy cô giáo. Hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập sáng tạo cho học sinh là một quá trình lâu dài.
- Tư duy tích cực của học sinh được thể hiện một số mặt sau:
+ Biết tìm ra phương pháp nghiên cứu giải quyết vấn đề, khắc phục các tư tưởng rập khuôn, máy móc.
+ Có kĩ năng phát hiện những kiến thức liên quan với nhau, nhìn nhận một vấn đề ở nhiều khía cạnh.
+ Phải có óc hoài nghi, luôn đặt ra các câu hỏi tại sao? Do đâu? Như thế nào? Liệu có trường hợp nào nữa không? Các trường hợp khác thì kết luận trên có đúng nữa không?
+ Biết nhìn nhận vấn đề và giải quyết vấn đề.
+ Có khả năng khai thác một vấn đề mới từ những vấn đề đã biết.
2. Cơ sở thực tiễn:
Qua 8 năm giảng dạy và 5 năm bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Lý thành nay là THCS Liên Lý, tôi thấy:
- Học sinh yếu toán là do kiến thức còn hổng, lại lười học, lười suy nghĩ, lười tư duy trong quá trình học tập.
- Học sinh còn học vẹt, làm việc rập khuôn, máy móc để từ đó làm mất đi tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân.
- Học không đi đôi với hành làm cho các em ít được cũng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để làm nền tảng tiếp thu kiến thức mới, do đó năng lực cá nhân không được phát huy hết.
- Không ít học sinh thực sự chăm học nhưng chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quả học tập chưa cao.
- Nhiều học sinh hài lòng với lời giải của mình, mà không tìm lời giải khác, không khai thác phát triển bài toán, sáng tạo bài toán nên không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân.
- Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc khai thác, phát triển, sáng tạo bài toán trong các các giờ luyện tập, tự chọn ...
- Việc chuyên sâu một vấn đề nào đó, liên hệ được các bài toán với nhau, phát triển một bài toán sẽ giúp cho học sinh khắc sâu được kiến thức, quan trọng hơn là nâng
cao được tư duy cho các em làm cho các em có hứng thú hơn khi học toán.
Trước thực trạng trên đòi hỏi phải có các giải pháp trong phương pháp dạy và học sao cho phù hợp.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Qua những bài toán mà học sinh đã giải được, tôi định hướng cho học sinh tư duy theo các phương pháp như: Tương tự, so sánh, đặc biệt hoá, khái quát hoá để phát triển thêm những vấn đề mới, bài toán mới.
Trong phần này tôi xin được phép phát triển từ một bài toán quen thuộc để xây dựng một số bài toán khác có liên quan. Nhằm làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng trong việc thay đổi các giả thiết, tương tự hoá bài toán, liên hệ giữa bài toán này với bài toán khác có liên quan.
Bài toán 1: ( lớp 8)
Trên cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy các M,N sao cho . Gọi I là trung điểm của cạnh BC, K là giao điểm của AI với MN. Chứng minh rằng: K là trung điểm của MN.
Lời giải :
Trong có suy ra : MN // BC.
Trong có MK // BI => .
Trong ACI có NK // BI => .
Do đó mà BI = IC (gt). Suy ra : MK = NK
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong xu thế chung yêu cầu của ngành đặt ra là đổi mới Phương pháp dạy học tích cực. Dạy học sinh cách học chứ không dạy học sinh giải các bài toán.
Thực tiễn hiện nay cho thấy kỹ năng xâu chuỗi các vấn đề trong quá trình học
của HS chưa tốt. Trong đó có HS học môn toán, đặc biệt khó khăn trong việc học hình học. Tính trừu tượng cao.
Bản thân có nhiều năm dạy học và bồi dưỡng HSG lớp 8 nhận thấy bài toán này khá hay.
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN:
1. Cơ sở lí luận:
- Đặc điểm của các em lứa tuổi THCS là muốn vươn lên làm người lớn, muốn tự mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy cô giáo. Hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập sáng tạo cho học sinh là một quá trình lâu dài.
- Tư duy tích cực của học sinh được thể hiện một số mặt sau:
+ Biết tìm ra phương pháp nghiên cứu giải quyết vấn đề, khắc phục các tư tưởng rập khuôn, máy móc.
+ Có kĩ năng phát hiện những kiến thức liên quan với nhau, nhìn nhận một vấn đề ở nhiều khía cạnh.
+ Phải có óc hoài nghi, luôn đặt ra các câu hỏi tại sao? Do đâu? Như thế nào? Liệu có trường hợp nào nữa không? Các trường hợp khác thì kết luận trên có đúng nữa không?
+ Biết nhìn nhận vấn đề và giải quyết vấn đề.
+ Có khả năng khai thác một vấn đề mới từ những vấn đề đã biết.
2. Cơ sở thực tiễn:
Qua 8 năm giảng dạy và 5 năm bồi dưỡng học sinh giỏi tại trường THCS Lý thành nay là THCS Liên Lý, tôi thấy:
- Học sinh yếu toán là do kiến thức còn hổng, lại lười học, lười suy nghĩ, lười tư duy trong quá trình học tập.
- Học sinh còn học vẹt, làm việc rập khuôn, máy móc để từ đó làm mất đi tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân.
- Học không đi đôi với hành làm cho các em ít được cũng cố, khắc sâu kiến thức, rèn luyện kĩ năng để làm nền tảng tiếp thu kiến thức mới, do đó năng lực cá nhân không được phát huy hết.
- Không ít học sinh thực sự chăm học nhưng chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quả học tập chưa cao.
- Nhiều học sinh hài lòng với lời giải của mình, mà không tìm lời giải khác, không khai thác phát triển bài toán, sáng tạo bài toán nên không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân.
- Một số giáo viên chưa thực sự quan tâm đến việc khai thác, phát triển, sáng tạo bài toán trong các các giờ luyện tập, tự chọn ...
- Việc chuyên sâu một vấn đề nào đó, liên hệ được các bài toán với nhau, phát triển một bài toán sẽ giúp cho học sinh khắc sâu được kiến thức, quan trọng hơn là nâng
cao được tư duy cho các em làm cho các em có hứng thú hơn khi học toán.
Trước thực trạng trên đòi hỏi phải có các giải pháp trong phương pháp dạy và học sao cho phù hợp.
III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Qua những bài toán mà học sinh đã giải được, tôi định hướng cho học sinh tư duy theo các phương pháp như: Tương tự, so sánh, đặc biệt hoá, khái quát hoá để phát triển thêm những vấn đề mới, bài toán mới.
Trong phần này tôi xin được phép phát triển từ một bài toán quen thuộc để xây dựng một số bài toán khác có liên quan. Nhằm làm cho học sinh thấy được tầm quan trọng trong việc thay đổi các giả thiết, tương tự hoá bài toán, liên hệ giữa bài toán này với bài toán khác có liên quan.
Bài toán 1: ( lớp 8)
Trên cạnh AB, AC của tam giác ABC lần lượt lấy các M,N sao cho . Gọi I là trung điểm của cạnh BC, K là giao điểm của AI với MN. Chứng minh rằng: K là trung điểm của MN.
Lời giải :
Trong có suy ra : MN // BC.
Trong có MK // BI => .
Trong ACI có NK // BI => .
Do đó mà BI = IC (gt). Suy ra : MK = NK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Xuân Tiến
Dung lượng: 503,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)