Rèn kỹ năng sống hòa cùng với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MG lớn
Chia sẻ bởi Digital Library |
Ngày 05/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Rèn kỹ năng sống hòa cùng với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MG lớn thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
ĐẶT VẤN ĐỀ
Theo khảo sát mà Vnexpress đã thực hiện mới đây, 91% các bà mẹ Việt Nam đánh giá: trẻ em có độ tuổi từ 1- 6 tuổi có kỹ năng sống còn hạn chế. Những kỹ năng sống cơ bản của trẻ dưới 6 tuổi không chỉ bao gồm tính tự giác, dễ thích nghi, có mối quan hệ tốt với bố mẹ, những người thân trong gia đình mà còn bao gồm khả năng nhận biết cảm xúc, có sức đề kháng lại những tác động xấu của môi trường và hình thành lòng yêu mến thiên nhiên. Điều đáng lưu ý là thực trạng trẻ kém phát triển về kỹ năng sống đặc biệt phổ biến ở các gia đình thành thị. Theo chuyên gia tâm lý Lê Khanh (thành phố Hồ Chí Minh) thì cách chăm sóc và dạy dỗ của các bậc phụ huynh chính là yếu tố quyết định đến sự phát triển một số các kỹ năng sống ban đầu của trẻ.Theo ông, cách chăm sóc con trẻ của phụ huynh VN hiện nay có nhiều mâu thuẫn trong cách dạy, vừa nuông chiều lại vừa áp đặt. Nhất là còn mang nhiều tính bao bọc bằng cách hạn chế sự tiếp xúc của trẻ với thế giới bên ngoài để tránh các nguy cơ mắc bệnh, nhiễm bẩn; hay cấm đoán trẻ không được đụng chạm và khám phá các vật dụng do lo lắng trẻ bị tổn thương hoặc làm hư vỡ.
Thực tế, Bộ GD&ĐT đã đưa KNS vào chương trình học với phương châm “xây dựng trường học tích cực, HS thân thiện”. Nhưng việc dạy và học chỉ là lồng ghép, lấp khoảng trống một cách không bài bản. Trong hầu hết các lớp học, hiện tượng trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin chiếm đa số; buổi sáng trẻ tới trường vẫn còn tình trạng nhiều trẻ nhõng nhẽo, khóc lóc; trong giờ hoạt động chung, trẻ thường ngồi thụ động ; khi cô giáo hỏi thì rất ít trẻ mạnh dạn phát biểu nhưng khi vui chơi thì nhiều trẻ lại hưng phấn, đùa nghịch quá đà. Bên cạnh đó, môi trường tiếp xúc mở rộng sẽ mang lại nhiều mối quan hệ mới như quan hệ bạn bè trong lớp học, trường học, quan hệ với nhiều người ngoài xã hội như bạn hàng xóm…Do đó, đòi hỏi trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo lớn nói riêng phải có những phương thức tiếp cận phù hợp và thích ứng với các vấn đề xã hội mới nảy sinh đó.
Năm học 2012 - 2013 nghành giáo dục mầm non tập trung thực hiện tốt một trong các nhiệm vụ trọng tâm là “Tăng cường công tác giáo dục toàn diện ...Chú trọng và tăng cường giáo dục văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống”. Là một giáo viên mầm non có hơn 10 năm công tác trong sự nghiệp trồng người, tôi nhận thấy những khiếm khuyết của trẻ cũng là những thách thức luôn đặt ra với những người giáo viên mầm non như tôi câu hỏi: “làm thế nào để trẻ em Việt Nam có thể tự tin đứng sánh vai với bạn bè năm châu như lòng mong mỏi của chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng mong?”
Xuất phát từ những lí do trên, năm học 2012 – 2013 tôi đã mạnh dạn lồng ghép thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm: bước đầu rèn kĩ năng sống hòa cùng với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn A3 tại trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển và đã thu được những kết quả bước đầu rất khả quan.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lí luận
“Kỹ năng sống” có tác dụng lớn trong hình thành tư duy, nhân cách mỗi người. Đó là thái độ sống, giá trị sống căn bản, như sống trung thực, can đảm đối mặt sự thật, biết thương yêu và biết cách vượt lên nghịch cảnh, biết kiểm soát bản thân, làm chủ thời gian sống…
Kỹ năng sống gắn với thực tế, đi liền với cuộc sống các thế hệ. Ai được học, có cơ hội rèn luyện kỹ năng sống, ứng biến tích cực với mọi tình huống xảy ra, biết cách đối diện và đương đầu, vượt qua những khó khăn, hạn chế những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực…, người đó được rèn luyện, phát triển tính cách tự chủ, tự tin vào bản thân, tinh thần trách nhiệm cùng khả năng diễn đạt, thuyết phục, thói quen chia sẻ, giúp đỡ người khác. Đó chính là những yếu tố quan trọng giúp mỗi người đạt được thành công trong đời.
Học kỹ năng sống, vì vậy, không chỉ cần cho nhiều thế hệ, mà đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi, khi các con bắt đầu bước vào giai đoạn đỉnh cao của sự ham học hỏi và tìm tòi với câu hỏi thường trực trên môi: “ Vì sao…” “Kỹ năng sống” vì vậy không nên coi là vấn đề để "lên lớp”, dạy khôn. Đó là vô số kỹ năng, cách xử thế,
Theo khảo sát mà Vnexpress đã thực hiện mới đây, 91% các bà mẹ Việt Nam đánh giá: trẻ em có độ tuổi từ 1- 6 tuổi có kỹ năng sống còn hạn chế. Những kỹ năng sống cơ bản của trẻ dưới 6 tuổi không chỉ bao gồm tính tự giác, dễ thích nghi, có mối quan hệ tốt với bố mẹ, những người thân trong gia đình mà còn bao gồm khả năng nhận biết cảm xúc, có sức đề kháng lại những tác động xấu của môi trường và hình thành lòng yêu mến thiên nhiên. Điều đáng lưu ý là thực trạng trẻ kém phát triển về kỹ năng sống đặc biệt phổ biến ở các gia đình thành thị. Theo chuyên gia tâm lý Lê Khanh (thành phố Hồ Chí Minh) thì cách chăm sóc và dạy dỗ của các bậc phụ huynh chính là yếu tố quyết định đến sự phát triển một số các kỹ năng sống ban đầu của trẻ.Theo ông, cách chăm sóc con trẻ của phụ huynh VN hiện nay có nhiều mâu thuẫn trong cách dạy, vừa nuông chiều lại vừa áp đặt. Nhất là còn mang nhiều tính bao bọc bằng cách hạn chế sự tiếp xúc của trẻ với thế giới bên ngoài để tránh các nguy cơ mắc bệnh, nhiễm bẩn; hay cấm đoán trẻ không được đụng chạm và khám phá các vật dụng do lo lắng trẻ bị tổn thương hoặc làm hư vỡ.
Thực tế, Bộ GD&ĐT đã đưa KNS vào chương trình học với phương châm “xây dựng trường học tích cực, HS thân thiện”. Nhưng việc dạy và học chỉ là lồng ghép, lấp khoảng trống một cách không bài bản. Trong hầu hết các lớp học, hiện tượng trẻ thiếu mạnh dạn, tự tin chiếm đa số; buổi sáng trẻ tới trường vẫn còn tình trạng nhiều trẻ nhõng nhẽo, khóc lóc; trong giờ hoạt động chung, trẻ thường ngồi thụ động ; khi cô giáo hỏi thì rất ít trẻ mạnh dạn phát biểu nhưng khi vui chơi thì nhiều trẻ lại hưng phấn, đùa nghịch quá đà. Bên cạnh đó, môi trường tiếp xúc mở rộng sẽ mang lại nhiều mối quan hệ mới như quan hệ bạn bè trong lớp học, trường học, quan hệ với nhiều người ngoài xã hội như bạn hàng xóm…Do đó, đòi hỏi trẻ mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo lớn nói riêng phải có những phương thức tiếp cận phù hợp và thích ứng với các vấn đề xã hội mới nảy sinh đó.
Năm học 2012 - 2013 nghành giáo dục mầm non tập trung thực hiện tốt một trong các nhiệm vụ trọng tâm là “Tăng cường công tác giáo dục toàn diện ...Chú trọng và tăng cường giáo dục văn hóa truyền thống, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống”. Là một giáo viên mầm non có hơn 10 năm công tác trong sự nghiệp trồng người, tôi nhận thấy những khiếm khuyết của trẻ cũng là những thách thức luôn đặt ra với những người giáo viên mầm non như tôi câu hỏi: “làm thế nào để trẻ em Việt Nam có thể tự tin đứng sánh vai với bạn bè năm châu như lòng mong mỏi của chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu đã từng mong?”
Xuất phát từ những lí do trên, năm học 2012 – 2013 tôi đã mạnh dạn lồng ghép thực nghiệm sáng kiến kinh nghiệm: bước đầu rèn kĩ năng sống hòa cùng với chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo lớn A3 tại trường mầm non A Thị Trấn Văn Điển và đã thu được những kết quả bước đầu rất khả quan.
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cơ sở lí luận
“Kỹ năng sống” có tác dụng lớn trong hình thành tư duy, nhân cách mỗi người. Đó là thái độ sống, giá trị sống căn bản, như sống trung thực, can đảm đối mặt sự thật, biết thương yêu và biết cách vượt lên nghịch cảnh, biết kiểm soát bản thân, làm chủ thời gian sống…
Kỹ năng sống gắn với thực tế, đi liền với cuộc sống các thế hệ. Ai được học, có cơ hội rèn luyện kỹ năng sống, ứng biến tích cực với mọi tình huống xảy ra, biết cách đối diện và đương đầu, vượt qua những khó khăn, hạn chế những mâu thuẫn, xung đột, bạo lực…, người đó được rèn luyện, phát triển tính cách tự chủ, tự tin vào bản thân, tinh thần trách nhiệm cùng khả năng diễn đạt, thuyết phục, thói quen chia sẻ, giúp đỡ người khác. Đó chính là những yếu tố quan trọng giúp mỗi người đạt được thành công trong đời.
Học kỹ năng sống, vì vậy, không chỉ cần cho nhiều thế hệ, mà đặc biệt là trẻ mẫu giáo lớn 5 tuổi, khi các con bắt đầu bước vào giai đoạn đỉnh cao của sự ham học hỏi và tìm tòi với câu hỏi thường trực trên môi: “ Vì sao…” “Kỹ năng sống” vì vậy không nên coi là vấn đề để "lên lớp”, dạy khôn. Đó là vô số kỹ năng, cách xử thế,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Digital Library
Dung lượng: 8,88MB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)