Quy trinh xzay duhng moi truong giao duc trong truong mam non
Chia sẻ bởi hoathuytinh699 |
Ngày 05/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: quy trinh xzay duhng moi truong giao duc trong truong mam non thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
QUY TRÌNH XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
Việc xây dựng môi trường giáo dục thường được tiến hành theo các bước sau :
1. xác định nội dung và lập sơ đồ :
a) xác định nội dung cần xây dựng
- Xây dựng môi trường chung trong trường mầm non , bao gồm :
+ Sân trường : cổng trường , tường bao quanh , sân chơi , vườn
+ Hệ thống công trình phụ , nguồn cung cấp và hệ thống thoát nước ...
+ Hệ thống các phòng học chung trong trường mầm non : phòng hiệu trưởng, trẻ , hiên phòng hiệu phó , phòng hội đồng kiêm phòng truyền thống , phòng chức năng như phòng y tế, phòng tài vụ ...
+ Khu vực phục vụ ăn uống : nhà bếp , nơi chế biến thức ăn , kho lưu trữ và bảo quản thức ăn ...
+ Khối phòng học cho các nhóm , lớp gồm phòng học , chơi và ăn , phòng ngủ, phòng vệ sinh , phòng đón, trả trẻ, hiên chơi.
- Xây dựng môi trường trong nhóm lớp
+ Lớp học mẫu giáo tối thiểu từ 46 - 50 m2 cho 35 - 40 trẻ trong một lớp . Nếu diên tích hẹp hơn sẽ hạn chế trẻ khám phá , thử nghiệm các vật liệu , các hoạt động tổ chức cho nhóm lớp sẽ gặp khó khăn.
+ Khi thiết kế môi trường trong lớp học cần chú ý xây dựng :
* Môi trường tổ chức các giờ học
* Môi trường hoạt động vui chơi ở các góc
b ) Lập sơ đồ về môi trường giáo dục : mô hình môi trường cần xây dựng phải được thiết kế trên giấy . Tỉ lệ giữa các khu vực hoạt động phải cân đối và phù hợp với các điều kiện của mỗi trường , lớp mầm non.
Ví dụ :
Sơ đồ bố trí môi trường hoạt động của một phòng trong lớp :
Tường
Bảng trưng bày tiếng anh
Bảng trắng
Bảng thông báo
Bảng trưng bày
Tường
Cửa
S
ổ
Góc đóng vai
Góc chơi đồ chơi
Giá đựng
Thảo luận
Nhóm lớn
Cửa
số
Bảng
trưng bày
Cửa
Sổ
Tường
Giá đựng - phòng đón
Cửa sổ
Lối vào
Tường
2. Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh , nguyên vật liệu , phế liệu
Trên cơ sở đã xác định rõ những nội dung cần xây dựng và những thứ có thể lưu giữ lại được từ chủ đề trước , giáo viên phải lên kế hoạch mua sắm , sưu tầm những thứ khác để phục vụ cho chủ đề mới .
- Tổ chức làm tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi
- Cô làm : Cần xác định rõ những loại tranh ảnh đồ dùng đồ chơi nào cô làm. Nên chỉ rõ những thứ cô phải làm là những thứ có tính chất khóe léo , kiên trì trong khi thể hiện bố cục , đường nét, màu sắc.
- Cô và trẻ cùng làm : cô có thể làm mẫu một vài thứ sau đó gợi ý cho trẻ làm . Trong khi trẻ làm cô có thể bao quát giúp đỡ từng trẻ kết hợp với những lời vận động, khuyến khích kịp thời.
- Trẻ tự làm : một số tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi quen thuộc cô có thể giao nhiệm vụ cho trẻ tự làm cùng nhau . Khuyến khích trẻ có hứng thú làm hiểu được ý nghĩa xã hội của những việc được giao.
3. Sắp xếp, trang trí
Tạo khoảng không gian phù hợp cho các khu vực hoạt động trong lớp và ngoài lớp .
Bố trí vị trí đặt thiết bị , đồ dùng, đồ chơi cần phù hợp với tính chất của từng hoạt động , điều kiện thực tiễn ở từng địa phương , đảm bảo an toàn cho trẻ , tạo cơ hội cho trẻ hoạt động cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, hấp dẫn và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi .
Khi sắp xếp đồ dùng đồ chơi cần chú ý đến mục đích sử dụng chúng.
4. Sử dụng môi trường giáo dục
Cần khai thác triệt để tác dụng của tranh ảnh , đồ dùng đồ chơi , tránh tình trạng xây dựng môi trường giáo dục chỉ với mục đích trang trí . Muốn vậy giáo viên cần xác định rõ mục đích sử dụng của mỗi loại tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi là để cung cấp kiến thức cho trẻ hay để giúp trẻ thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi, thõa mãn nhu cầu vui chơi.
Tiến hành sử dụng môi trường giáo dục phải nhẹ nhàng , linh hoạt theo
Việc xây dựng môi trường giáo dục thường được tiến hành theo các bước sau :
1. xác định nội dung và lập sơ đồ :
a) xác định nội dung cần xây dựng
- Xây dựng môi trường chung trong trường mầm non , bao gồm :
+ Sân trường : cổng trường , tường bao quanh , sân chơi , vườn
+ Hệ thống công trình phụ , nguồn cung cấp và hệ thống thoát nước ...
+ Hệ thống các phòng học chung trong trường mầm non : phòng hiệu trưởng, trẻ , hiên phòng hiệu phó , phòng hội đồng kiêm phòng truyền thống , phòng chức năng như phòng y tế, phòng tài vụ ...
+ Khu vực phục vụ ăn uống : nhà bếp , nơi chế biến thức ăn , kho lưu trữ và bảo quản thức ăn ...
+ Khối phòng học cho các nhóm , lớp gồm phòng học , chơi và ăn , phòng ngủ, phòng vệ sinh , phòng đón, trả trẻ, hiên chơi.
- Xây dựng môi trường trong nhóm lớp
+ Lớp học mẫu giáo tối thiểu từ 46 - 50 m2 cho 35 - 40 trẻ trong một lớp . Nếu diên tích hẹp hơn sẽ hạn chế trẻ khám phá , thử nghiệm các vật liệu , các hoạt động tổ chức cho nhóm lớp sẽ gặp khó khăn.
+ Khi thiết kế môi trường trong lớp học cần chú ý xây dựng :
* Môi trường tổ chức các giờ học
* Môi trường hoạt động vui chơi ở các góc
b ) Lập sơ đồ về môi trường giáo dục : mô hình môi trường cần xây dựng phải được thiết kế trên giấy . Tỉ lệ giữa các khu vực hoạt động phải cân đối và phù hợp với các điều kiện của mỗi trường , lớp mầm non.
Ví dụ :
Sơ đồ bố trí môi trường hoạt động của một phòng trong lớp :
Tường
Bảng trưng bày tiếng anh
Bảng trắng
Bảng thông báo
Bảng trưng bày
Tường
Cửa
S
ổ
Góc đóng vai
Góc chơi đồ chơi
Giá đựng
Thảo luận
Nhóm lớn
Cửa
số
Bảng
trưng bày
Cửa
Sổ
Tường
Giá đựng - phòng đón
Cửa sổ
Lối vào
Tường
2. Mua sắm, sưu tầm trang thiết bị, tranh ảnh , nguyên vật liệu , phế liệu
Trên cơ sở đã xác định rõ những nội dung cần xây dựng và những thứ có thể lưu giữ lại được từ chủ đề trước , giáo viên phải lên kế hoạch mua sắm , sưu tầm những thứ khác để phục vụ cho chủ đề mới .
- Tổ chức làm tranh ảnh, đồ dùng , đồ chơi
- Cô làm : Cần xác định rõ những loại tranh ảnh đồ dùng đồ chơi nào cô làm. Nên chỉ rõ những thứ cô phải làm là những thứ có tính chất khóe léo , kiên trì trong khi thể hiện bố cục , đường nét, màu sắc.
- Cô và trẻ cùng làm : cô có thể làm mẫu một vài thứ sau đó gợi ý cho trẻ làm . Trong khi trẻ làm cô có thể bao quát giúp đỡ từng trẻ kết hợp với những lời vận động, khuyến khích kịp thời.
- Trẻ tự làm : một số tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi quen thuộc cô có thể giao nhiệm vụ cho trẻ tự làm cùng nhau . Khuyến khích trẻ có hứng thú làm hiểu được ý nghĩa xã hội của những việc được giao.
3. Sắp xếp, trang trí
Tạo khoảng không gian phù hợp cho các khu vực hoạt động trong lớp và ngoài lớp .
Bố trí vị trí đặt thiết bị , đồ dùng, đồ chơi cần phù hợp với tính chất của từng hoạt động , điều kiện thực tiễn ở từng địa phương , đảm bảo an toàn cho trẻ , tạo cơ hội cho trẻ hoạt động cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm, hấp dẫn và phù hợp với đặc điểm lứa tuổi .
Khi sắp xếp đồ dùng đồ chơi cần chú ý đến mục đích sử dụng chúng.
4. Sử dụng môi trường giáo dục
Cần khai thác triệt để tác dụng của tranh ảnh , đồ dùng đồ chơi , tránh tình trạng xây dựng môi trường giáo dục chỉ với mục đích trang trí . Muốn vậy giáo viên cần xác định rõ mục đích sử dụng của mỗi loại tranh ảnh , đồ dùng, đồ chơi là để cung cấp kiến thức cho trẻ hay để giúp trẻ thiết lập các mối quan hệ trong khi chơi, thõa mãn nhu cầu vui chơi.
Tiến hành sử dụng môi trường giáo dục phải nhẹ nhàng , linh hoạt theo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoathuytinh699
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)