Que huong
Chia sẻ bởi Chí Linh |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: que huong thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ
QUÊ HƯƠNG
THỦ ĐÔ HÀ NỘI – BÁC HỒ
(Từ ngày 11 / 04 đến 0 6/ 05 / 2011)
I. MẠNG NỘI DUNG
1/ Phát triển thể chất.
- Phát triển thể lực, sức khỏe của trẻ qua các hoạt động với các trò chơi, các hoạt động khác nhau trong chủ đề Quê hương – Thủ đô Hà Nội – Bác Hồ.
- Phát triển sự phối hợp tay, mắt trong các hoạt động.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh các hoạt động để phát triển thể lực và sức khỏe.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu về sự khác nhau giữ các địa phương, vùng miền trong cả nước, nhất là về Bác Hồ và Thủ đô Hà Nội.
- Chú ý đề phòng các bệnh mùa hè: tả, lị, cảm sốt, viêm phổi cấp.
- Động viên cháu ăn hết khẩu phần, ăn đủ chất dinh dưỡng để phát triển thể lực.
2/ Phát triển nhận thức
- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số sự vật hiện tượng môi trường gần gũi với trẻ.
- Cung cấp cho trẻ những kiến thức về: Quê hương làng xóm, phố phường, thôn bản, danh lam, di tích lịch sử, văn hóa, một số di tích, danh lam thắng cảnh như: Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Lăng Bác Hồ, Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Bác Hồ là vị Lãnh tụ của dân tộc tình cảm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc của Bác Hồ đối với trẻ em, Bộ đội, người già và nhân dân.
3/ Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp
- Thông qua môn học tìm hiểu môi trường xung quanh, cho trẻ nhận xét, tập nói, tập nêu vấn đề, lý giải những hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ nói.
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua chủ đề như: Nhận xét mô tả về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.
- Trẻ diễn đạt cảm xúc bản thân về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ bằng hình ảnh sản phẩm tạo hình ngôn ngữ, thơ ca hát múa.
- Trẻ tô viết chữ về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.
- Cho trẻ luyện đọc, luyện phát âm qua việc đọc thơ, kể chuyện, ca dao, đồng dao, hát về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.
4/ Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội
- Giáo dục trẻ biết yêu quý Quê hương, yêu quý Thủ đô Hà Nội, học thật giỏi để phục vụ quê hương đất nước.
- Trẻ biết trân trọng giữ gìn các di tích, công trình công cộng, các công trình xây dựng, các danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Trẻ biết yêu kính Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Trẻ biết lễ phép gần gũi, chia sẽ với mọi người trong công trình công cộng, công trình xây dựng, các danh lam thắng cảnh của Quê hương, Thù đô Hà Nội, Bác Hồ.
5/ Phát triển thẫm mỹ
- Trẻ biết mô tả, vẽ, nặn, xé dán, tô màu về quê hương, về trường tiểu học, về thiếu nhi.
- Biết vận động và sáng tạo theo ý tưởng của trẻ.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục tương đối, màu sắc hài hoà. Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bài hát dân ca.
II. CHUẨN BỊ
1. Thông báo cho phụ huynh
Sưu tầm một số tranh ảnh về các di tích, danh lam thắng, cảnh của đất nước, ảnh của Bác Hồ.
2. Giáo viên làm bổ sung đồ dùng đồ chơi
- Tranh về miền núi, về biển, tranh một số di tích, danh lam, thắng cảnh của đất nước hay địa phương.
- Thẻ từ cho các câu chuyện, trang trí bảng chủ điểm và môi trường lớp học theo chủ đề.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về quê hương, đất nước, thủ đô, Bác Hồ, trường tiểu học.
* Hoạt động tham quan, đi dạo: Cho trẻ dạo chơi sân trường, quan sát tranh ảnh về quê hương, đất nước, thủ đô, Bác Hồ, trường tiểu học.
* Hoạt động lễ hội: Cho trẻ biết về ngày”Giỗ tổ Hùng Vương, ngày “30/04”.
* Khám phá khoa học:
- Đàm thoại trò chuyện, quan sát, thảo luận về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê hương, địa phương, thủ đô Hà Nội, tìm hiểu về Bác Hồ, cá dân tộc thời tiết
QUÊ HƯƠNG
THỦ ĐÔ HÀ NỘI – BÁC HỒ
(Từ ngày 11 / 04 đến 0 6/ 05 / 2011)
I. MẠNG NỘI DUNG
1/ Phát triển thể chất.
- Phát triển thể lực, sức khỏe của trẻ qua các hoạt động với các trò chơi, các hoạt động khác nhau trong chủ đề Quê hương – Thủ đô Hà Nội – Bác Hồ.
- Phát triển sự phối hợp tay, mắt trong các hoạt động.
- Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể vận động nhịp nhàng với các bạn, điều chỉnh các hoạt động để phát triển thể lực và sức khỏe.
- Phát triển các giác quan thông qua việc sử dụng và tìm hiểu về sự khác nhau giữ các địa phương, vùng miền trong cả nước, nhất là về Bác Hồ và Thủ đô Hà Nội.
- Chú ý đề phòng các bệnh mùa hè: tả, lị, cảm sốt, viêm phổi cấp.
- Động viên cháu ăn hết khẩu phần, ăn đủ chất dinh dưỡng để phát triển thể lực.
2/ Phát triển nhận thức
- Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số sự vật hiện tượng môi trường gần gũi với trẻ.
- Cung cấp cho trẻ những kiến thức về: Quê hương làng xóm, phố phường, thôn bản, danh lam, di tích lịch sử, văn hóa, một số di tích, danh lam thắng cảnh như: Hồ Hoàn Kiếm, Chùa Một Cột, Lăng Bác Hồ, Văn Miếu Quốc Tử Giám.
- Bác Hồ là vị Lãnh tụ của dân tộc tình cảm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc của Bác Hồ đối với trẻ em, Bộ đội, người già và nhân dân.
3/ Phát triển ngôn ngữ - giao tiếp
- Thông qua môn học tìm hiểu môi trường xung quanh, cho trẻ nhận xét, tập nói, tập nêu vấn đề, lý giải những hiểu biết của mình bằng ngôn ngữ nói.
- Mở rộng kỹ năng giao tiếp qua chủ đề như: Nhận xét mô tả về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.
- Trẻ diễn đạt cảm xúc bản thân về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ bằng hình ảnh sản phẩm tạo hình ngôn ngữ, thơ ca hát múa.
- Trẻ tô viết chữ về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.
- Cho trẻ luyện đọc, luyện phát âm qua việc đọc thơ, kể chuyện, ca dao, đồng dao, hát về Quê hương, Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ.
4/ Quan hệ ứng xử và tình cảm xã hội
- Giáo dục trẻ biết yêu quý Quê hương, yêu quý Thủ đô Hà Nội, học thật giỏi để phục vụ quê hương đất nước.
- Trẻ biết trân trọng giữ gìn các di tích, công trình công cộng, các công trình xây dựng, các danh lam thắng cảnh của quê hương.
- Trẻ biết yêu kính Bác Hồ vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc.
- Trẻ biết lễ phép gần gũi, chia sẽ với mọi người trong công trình công cộng, công trình xây dựng, các danh lam thắng cảnh của Quê hương, Thù đô Hà Nội, Bác Hồ.
5/ Phát triển thẫm mỹ
- Trẻ biết mô tả, vẽ, nặn, xé dán, tô màu về quê hương, về trường tiểu học, về thiếu nhi.
- Biết vận động và sáng tạo theo ý tưởng của trẻ.
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu khác để tạo ra sản phẩm tạo hình có bố cục tương đối, màu sắc hài hoà. Thích và biết chơi một số trò chơi dân gian, nghe các bài hát dân ca.
II. CHUẨN BỊ
1. Thông báo cho phụ huynh
Sưu tầm một số tranh ảnh về các di tích, danh lam thắng, cảnh của đất nước, ảnh của Bác Hồ.
2. Giáo viên làm bổ sung đồ dùng đồ chơi
- Tranh về miền núi, về biển, tranh một số di tích, danh lam, thắng cảnh của đất nước hay địa phương.
- Thẻ từ cho các câu chuyện, trang trí bảng chủ điểm và môi trường lớp học theo chủ đề.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về quê hương, đất nước, thủ đô, Bác Hồ, trường tiểu học.
* Hoạt động tham quan, đi dạo: Cho trẻ dạo chơi sân trường, quan sát tranh ảnh về quê hương, đất nước, thủ đô, Bác Hồ, trường tiểu học.
* Hoạt động lễ hội: Cho trẻ biết về ngày”Giỗ tổ Hùng Vương, ngày “30/04”.
* Khám phá khoa học:
- Đàm thoại trò chuyện, quan sát, thảo luận về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê hương, địa phương, thủ đô Hà Nội, tìm hiểu về Bác Hồ, cá dân tộc thời tiết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chí Linh
Dung lượng: 624,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)