Quê hương

Chia sẻ bởi Hoàng Văn Sang | Ngày 05/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: quê hương thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

MỤC TIÊU – NỘI DUNG –KẾT QUẢ MONG ĐỢI
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ.

LĨNH VỰC
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
KẾT QUẢ MONG ĐỢI









PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
( CS 7)
-Trẻ có khả năng thực hiện các bài tập VĐCB một cách tự tin và khéo léo.
-Trẻ phát triển các cơ nhỏ của bàn tay thông qua các hoạt động khác.

-Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. ( chỉ số 7)
- Có khả năng nhận biết và tránh hành động nguy hiểm.



-Trẻ biết lợi ích các thực phẩm và các món ăn truyền thống của quê hương.
-Trẻ có khả năng tự sắp xếp đồ dùng cá nhân.
-Dạy trẻ các bài tập VĐCB: Trèo lên xuống ghế –Chạy chậm 80m, chuyền bóng qua đầu – qua chân…
-Dạy trẻ biết phối hợp tay, mắt trong một số hoạt động: cầm kéo cắt dán, cầm viết vẽ, tô, sử dụng dụng cụ …
-Dạy trẻ cách cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản.
-Dạy trẻ nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
-Dạy trẻ biết thực phẩm phổ biến của quê hương: lúa, gạo, tôm, cá… Các món ăn như canh chua, bánh xèo…
-Dạy trẻ biết sắp xếp đồ dùng cá nhân ngay ngắn, gọn gàng, đúng nơi qui định.
-Phối hợp tay- mắt trong vận động: Trèo lên xuống ghế- chạy chậm 80m; chuyền bóng qua đầu- qua chân.
-Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, tay-mắt trong một số hoạt động: cầm, nắm, lắp ghép, gập, mở …
-Cắt được hình, không bị rách.
-Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
-Biết bàn là, bếp điện … là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắc, nhọn.

-Nói được lợi ích của một số món ăn hàng ngày. Biết được các món ăn truyền thống như: canh chua, bánh xèo…
-Tự biết sắp xếp đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.



















PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
( CS 62, 72, 83, 91)
-Trẻ hiểu biết về nơi trẻ sinh sống.


-Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
( chỉ số 72)







-Trẻ biết các di tích văn hoá, địa danh, khu vui chơi ở Vĩnh Long.


-Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, câu chuyện, biết đọc thơ, kể chuyện diễn cảm.

-Nghe hiểu và thực hiện được chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động. ( Chỉ số 62)







-Dạy trẻ nhận biết, phát âm, tập tô chữ cái:s – x, v – r.
-Có một số hành vi như người đọc sách.
(chỉ số 83)










-Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái Tiếng Việt. ( Chỉ số 91)
-Dạy trẻ biết những đặc điểm nổi bật của quê hương, làng xóm, phố phường nơi trẻ sinh sống.
-Dạy trẻ cách khởi xướng cuộc trò chuyện; mạnh dạn, chủ động giao tiếp.







-Dạy trẻ biết thủ đô Hà Nội, các di tích địa phương như: đền thờ Phạm Hùng, Văn Thánh Miếu, cầu Mỹ Thuận, sinh thái …
-Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm, kể chuyện đúng giọng, đúng ngữ điệu, thể hiện tính cách nhân vật thông qua các câu chuyện theo chủ đề.
-Dạy trẻ thực hiện các qui định chung của lớp học, khả năng chú ý, quan sát; thực hiện các chỉ dẫn của cô.






- Dạy trẻ nhận biết và tập tô chữ cái: x –s, v –r.

-Dạy trẻ cách cầm sách, lật giở các trang của sách, đọc nội dung trong sách theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.








-Dạy trẻ cách nhận dạng chữ cái đã học và phát âm đúng các chữ cái đó.
-Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: tranh ảnh, trò chuyện và thảo luận …
-Mạnh dạn, chủ động giao tiếp với người xung quanh.
-Sẵn sàng bắt đầu nói chuyện với người khác.
-Biết khởi xướng cuộc trò chuyện bằng các cách khác nhau.(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Văn Sang
Dung lượng: 58,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)