PTVD DI TRONG DUONG NGOAN NGHEO
Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Mai |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: PTVD DI TRONG DUONG NGOAN NGHEO thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN HĐ PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
Chủ đề: Rau củ quả và những bông hoa đẹp.
Đề tài: VĐCB: Đi trong đường dích dắc có mang vật trên tay.
TCVĐ: “Gà vào vườn rau”
Lứa tuổi: Nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi
Thời gian: 15 - 20 phút
Người soạn và dạy: Nguyễn Thị Mừng.
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên bài tập: “Đi trong đường dích dắc có mang vật trên tay”
Trẻ biết đi trong đường dích dắc có mang vật trên tay theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ biết tên trò chơi vận động: “Gà vào vườn rau”, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
Trẻ cầm đồ vật đi trong đường dích dắc, không giẫm lên vạch, đi vòng theo chỗ gấp khúc của đường, đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước.
Rèn luyện vận động đi và chạy, phát triển tố chất khéo léo cho trẻ.
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
Trẻ biết yêu quý và chăm sóc những cây rau, hoa, quả.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
Đĩa nhạc bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Cây bắp cải”
Đầu đĩa, màn hình.
Hai đường dích dắc rộng 35cm, có 3 điểm dích dắc cách nhau 2,5m. Vạch xuất phát.
Sa bàn vườn rau nhà bác Gấu, 2 giỏ đựng rau và quả.
2. Đồ dùng của trẻ:
15 mũ gà con, 20 cây rau bắp cải, su hào, 20 quả nhựa.
Trang phục gọn gàng.
3. Địa điểm:
Trong lớp học, phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
4. Đội hình:
- Sơ đồ tập:
x x x x x x x
x
x
x x x x x x x
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1/ Ổn định, khởi động:
- Xúm xít! Xúm xít!
- Cô trò chuyện với trẻ.
- Các con ơi! Hôm qua cô đến thăm nhà bác Gấu đấy, bác Gấu đang bị ốm mà sắp đến ngày thu hoạch rau rồi, bác Gấu muốn nhờ lớp mình đến giúp đấy! Các con có đồng ý không?
- Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”, cho trẻ đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - đi chậm - đi nhanh - đi chậm - tàu về ga - đứng thành vòng tròn - giãn cách đều.
2/ Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung: “Cây cao, cây thấp”
- Các con ơi! Đến ga tàu rồi, các con có thấy mệt không? Vậy chúng mình cùng tập 1 vài động tác theo bài tập “Cây cao, cỏ thấp” cho người đỡ mệt nhé!
- Động tác 1: “Cây cao”: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống. (Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 2: “Cỏ thấp”. Ngồi xổm xuống, đứng lên.(Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 3: “Hái hoa”: Cúi người về phía trước, hai tay vờ ngắt hoa, đứng thẳng người lên, nói “Hoa đẹp quá”.(Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 4: Nhảy bật lên cao tại chỗ.(Tập 3 - 4 lần)
b/ Vận động cơ bản: “Đi trong đường đich dắc có mang vật trên tay”
* Giới thiệu tên bài tập:
- Các con đã thấy người khỏe hơn chưa?
- Các con ạ! Con đường từ cánh đồng rau đến nhà bác Gấu chỉ còn cách một đoạn nữa thôi, nhưng đây là đoạn đường dích dắc rất khó đi đấy! Muốn đi được qua con đường dích dắc và mang rau về nhà cho bác Gấu thì các con cùng nhẹ nhàng đứng về hai hàng và cùng quan sát cô đi nhé!
* Làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
+ Các con thấy đường đi đến nhà bác Gấu có khó không? Vậy các con cùng chú ý nhìn cô đi lại nhé!
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp hướng dẫn trẻ cách vận động: Cô cầm quả trên tay. Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng trước vạch xuất phát, chân cô không dẫm vào vạch. Khi có hiệu lệnh “Đi” cô đi trong đường dích dắc, không dẫm lên vạch, cô đi vòng theo chỗ gấp khúc của đường, đầu hơi cúi, mắt cô nhìn thẳng về phía trước. Đi đến nhà bác Gấu rồi cô để quả vào
Chủ đề: Rau củ quả và những bông hoa đẹp.
Đề tài: VĐCB: Đi trong đường dích dắc có mang vật trên tay.
TCVĐ: “Gà vào vườn rau”
Lứa tuổi: Nhà trẻ 24 - 36 tháng tuổi
Thời gian: 15 - 20 phút
Người soạn và dạy: Nguyễn Thị Mừng.
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên bài tập: “Đi trong đường dích dắc có mang vật trên tay”
Trẻ biết đi trong đường dích dắc có mang vật trên tay theo hiệu lệnh của cô.
Trẻ biết tên trò chơi vận động: “Gà vào vườn rau”, biết chơi trò chơi.
2. Kỹ năng:
Trẻ cầm đồ vật đi trong đường dích dắc, không giẫm lên vạch, đi vòng theo chỗ gấp khúc của đường, đầu hơi cúi, mắt nhìn thẳng về phía trước.
Rèn luyện vận động đi và chạy, phát triển tố chất khéo léo cho trẻ.
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
Trẻ biết yêu quý và chăm sóc những cây rau, hoa, quả.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng của cô:
Đĩa nhạc bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”, “Cây bắp cải”
Đầu đĩa, màn hình.
Hai đường dích dắc rộng 35cm, có 3 điểm dích dắc cách nhau 2,5m. Vạch xuất phát.
Sa bàn vườn rau nhà bác Gấu, 2 giỏ đựng rau và quả.
2. Đồ dùng của trẻ:
15 mũ gà con, 20 cây rau bắp cải, su hào, 20 quả nhựa.
Trang phục gọn gàng.
3. Địa điểm:
Trong lớp học, phòng học thoáng mát, sạch sẽ.
4. Đội hình:
- Sơ đồ tập:
x x x x x x x
x
x
x x x x x x x
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ CỦA TRẺ
1/ Ổn định, khởi động:
- Xúm xít! Xúm xít!
- Cô trò chuyện với trẻ.
- Các con ơi! Hôm qua cô đến thăm nhà bác Gấu đấy, bác Gấu đang bị ốm mà sắp đến ngày thu hoạch rau rồi, bác Gấu muốn nhờ lớp mình đến giúp đấy! Các con có đồng ý không?
- Cho trẻ đi theo vòng tròn theo nền nhạc bài hát “Đoàn tàu nhỏ xíu”, cho trẻ đi thường - đi bằng mũi bàn chân - đi thường - đi bằng gót chân - đi thường - đi chậm - đi nhanh - đi chậm - tàu về ga - đứng thành vòng tròn - giãn cách đều.
2/ Trọng động:
a/ Bài tập phát triển chung: “Cây cao, cây thấp”
- Các con ơi! Đến ga tàu rồi, các con có thấy mệt không? Vậy chúng mình cùng tập 1 vài động tác theo bài tập “Cây cao, cỏ thấp” cho người đỡ mệt nhé!
- Động tác 1: “Cây cao”: Hai tay giơ lên cao, hạ xuống. (Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 2: “Cỏ thấp”. Ngồi xổm xuống, đứng lên.(Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 3: “Hái hoa”: Cúi người về phía trước, hai tay vờ ngắt hoa, đứng thẳng người lên, nói “Hoa đẹp quá”.(Tập 3 - 4 lần)
- Động tác 4: Nhảy bật lên cao tại chỗ.(Tập 3 - 4 lần)
b/ Vận động cơ bản: “Đi trong đường đich dắc có mang vật trên tay”
* Giới thiệu tên bài tập:
- Các con đã thấy người khỏe hơn chưa?
- Các con ạ! Con đường từ cánh đồng rau đến nhà bác Gấu chỉ còn cách một đoạn nữa thôi, nhưng đây là đoạn đường dích dắc rất khó đi đấy! Muốn đi được qua con đường dích dắc và mang rau về nhà cho bác Gấu thì các con cùng nhẹ nhàng đứng về hai hàng và cùng quan sát cô đi nhé!
* Làm mẫu:
- Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
+ Các con thấy đường đi đến nhà bác Gấu có khó không? Vậy các con cùng chú ý nhìn cô đi lại nhé!
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp hướng dẫn trẻ cách vận động: Cô cầm quả trên tay. Khi có hiệu lệnh “Chuẩn bị” cô đứng trước vạch xuất phát, chân cô không dẫm vào vạch. Khi có hiệu lệnh “Đi” cô đi trong đường dích dắc, không dẫm lên vạch, cô đi vòng theo chỗ gấp khúc của đường, đầu hơi cúi, mắt cô nhìn thẳng về phía trước. Đi đến nhà bác Gấu rồi cô để quả vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thi Mai
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)