PTTCKNXH: Bé với lễ hội Đền Hùng
Chia sẻ bởi Trần thị đỗ quyên |
Ngày 05/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: PTTCKNXH: Bé với lễ hội Đền Hùng thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI TỪ
TRƯỜNG MẦM NON MINH TIẾN
----------( ( (---------
GIÁO ÁN
THAO GIẢNG ĐỢT III
PTTCKNXH: BÉ VỚI LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Chủ đề: Quê hương đất nước
Thời gian: 30 – 35 phút
Ngày soạn: 14/02/2017
Ngày dạy: 16/02/2017
Người dạy: Trần Thị Đỗ Quyên
Lớp: MG 5 tuổi C
Sinh hoạt chuyên môn: Tổ 01
Năm học 2016 – 2017
PTTCKNXH: BÉ VỚI LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
1. Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết ngày 10/3 âm lịch là ngày giỗ tổ Hùng Vương, còn gọi là lễ hội Đền Hùng.
- Trẻ biết một số hoạt động diễn ra trong lễ hội Đền Hùng.
* Kỹ năng
- Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Giáo dục trẻ khi đi vào những nơi trang nghiêm như đền thờ, nghĩa trang liệt sỹ... phải nghiêm trang không được làm ồn.
- Giáo dục trẻ lòng kính trọng, nhớ ơn các vị Vua Hùng.
2. Chuẩn bị
* Chuẩn bị của cô
- Máy vi tính, hình ảnh về lễ hội Đền Hùng.
- Đĩa nhạc bài hát về chủ đề.
* Chuẩn bị của trẻ
- Hộp giấy, giấy xanh hình lá, băng dính, khăn lau, khay ...
- Đất nặn, bảng con, khay...
3.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định.
- Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu và khách tham quan lễ hội Đền Hùng 2017! Thay mặt ban tổ chức tôi xin giới thiệu hướng dẫn viên được phân công tiếp đón khách tham quan lễ hội Đền Hùng năm nay gồm có cô Trần Thị Nga và tôi. Xin một tràng pháo tay để chào đón lễ hội Đền Hùng 2017. Đến với lễ hội Đền Hùng năm nay mời các quan khách cùng tham gia văn nghệ chào mừng...
- Cùng múa hát bài “Nổi trống lên các bạn ơi!”
* Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày 10/3 âm lịch
- Xin một tràng pháo tay thật lớn để cảm ơn các vị quan khách đã tham gia văn nghệ chào mừng...
- Có câu thành ngữ như sau:
“Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn”
Vì vậy cho nên:
“Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Cứ đến ngày 10/3 âm lịch hàng năm người dân Việt Nam ta cùng hướng về Đất Tổ. Vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương - Lâm Thao - Phú Thọ. Giỗ Tổ Hùng Vương - từ rất lâu đã trở thành ngày Giỗ trọng đại của cả dân tộc; Từ ngàn đời nay, Đền Hùng luôn là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam.
- Mời quý khách cùng tham quan toàn cảnh Đền Hùng
Xem hình ảnh về lễ hội Đền Hùng.
- Xin hỏi quý khách
+ Thăm Đền Hùng quý khách thấy thế nào? Đền Hùng có gì đặc biệt?
Đền Hùng gồm: Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng, Đền Giếng, Bảo tàng Hùng Vương... Lễ dâng bánh, dâng hương. Thi gói bánh chưng, giã bánh dày, chơi trò chơi dân gian, thi hát xoan...
+ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
+ Tại sao lại gọi là ngày giỗ?
Giải thích từ “ngày giỗ” là ngày lễ kỷ niệm để tưởng nhớ về người đã mất, được tổ chức vào ngày mất hàng năm.
+ Khi đi vào những nơi trang nghiêm như đền, chùa, nghĩa trang các quý khách cần chú ý điều gì?
+ 18 vị Vua Hùng đã có công dựng nước. Vậy để nhớ ơn các vị Vua Hùng, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?
(Giáo dục)
+ Trong lễ hội Đền Hùng mọi người thường tổ chức các hoạt động gì?
+ Có nhiều loại bánh có từ thời các Vua Hùng, đó là bánh gì?
Nhắc lại sự tích “Bánh chưng, bánh dày”
* Hoạt động 2: Bé với lễ hội Đền Hùng
* Phần trò chơi
- Sau đây xin mời khách tham quan cùng tham gia một trò chơi dân gian rất quen thuộc thường được tổ chức trong lễ hội Đền Hùng
- Chơi trò chơi “Chọi gà”
+ Cách chơi: Chơi theo từng cặp. Cầm tay nahu, đứng một chân theo tư thế nhảy lò cò. Hai người chạm đầu gối chân co lên vào nhau
TRƯỜNG MẦM NON MINH TIẾN
----------( ( (---------
GIÁO ÁN
THAO GIẢNG ĐỢT III
PTTCKNXH: BÉ VỚI LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
Chủ đề: Quê hương đất nước
Thời gian: 30 – 35 phút
Ngày soạn: 14/02/2017
Ngày dạy: 16/02/2017
Người dạy: Trần Thị Đỗ Quyên
Lớp: MG 5 tuổi C
Sinh hoạt chuyên môn: Tổ 01
Năm học 2016 – 2017
PTTCKNXH: BÉ VỚI LỄ HỘI ĐỀN HÙNG
1. Mục đích - yêu cầu
* Kiến thức
- Trẻ biết ngày 10/3 âm lịch là ngày giỗ tổ Hùng Vương, còn gọi là lễ hội Đền Hùng.
- Trẻ biết một số hoạt động diễn ra trong lễ hội Đền Hùng.
* Kỹ năng
- Trẻ biết thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng.
* Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. Giáo dục trẻ khi đi vào những nơi trang nghiêm như đền thờ, nghĩa trang liệt sỹ... phải nghiêm trang không được làm ồn.
- Giáo dục trẻ lòng kính trọng, nhớ ơn các vị Vua Hùng.
2. Chuẩn bị
* Chuẩn bị của cô
- Máy vi tính, hình ảnh về lễ hội Đền Hùng.
- Đĩa nhạc bài hát về chủ đề.
* Chuẩn bị của trẻ
- Hộp giấy, giấy xanh hình lá, băng dính, khăn lau, khay ...
- Đất nặn, bảng con, khay...
3.Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Ổn định.
- Nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu và khách tham quan lễ hội Đền Hùng 2017! Thay mặt ban tổ chức tôi xin giới thiệu hướng dẫn viên được phân công tiếp đón khách tham quan lễ hội Đền Hùng năm nay gồm có cô Trần Thị Nga và tôi. Xin một tràng pháo tay để chào đón lễ hội Đền Hùng 2017. Đến với lễ hội Đền Hùng năm nay mời các quan khách cùng tham gia văn nghệ chào mừng...
- Cùng múa hát bài “Nổi trống lên các bạn ơi!”
* Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày 10/3 âm lịch
- Xin một tràng pháo tay thật lớn để cảm ơn các vị quan khách đã tham gia văn nghệ chào mừng...
- Có câu thành ngữ như sau:
“Con người có tổ có tông
Như cây có cội, như sông có nguồn”
Vì vậy cho nên:
“Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba”
Cứ đến ngày 10/3 âm lịch hàng năm người dân Việt Nam ta cùng hướng về Đất Tổ. Vùng đất Cội nguồn - xã Hy Cương - Lâm Thao - Phú Thọ. Giỗ Tổ Hùng Vương - từ rất lâu đã trở thành ngày Giỗ trọng đại của cả dân tộc; Từ ngàn đời nay, Đền Hùng luôn là nơi tưởng nhớ, tôn vinh công lao các Vua Hùng, là biểu tượng của khối đại đoàn kết dân tộc Việt Nam.
- Mời quý khách cùng tham quan toàn cảnh Đền Hùng
Xem hình ảnh về lễ hội Đền Hùng.
- Xin hỏi quý khách
+ Thăm Đền Hùng quý khách thấy thế nào? Đền Hùng có gì đặc biệt?
Đền Hùng gồm: Đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng, Đền Giếng, Bảo tàng Hùng Vương... Lễ dâng bánh, dâng hương. Thi gói bánh chưng, giã bánh dày, chơi trò chơi dân gian, thi hát xoan...
+ Giỗ tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào?
+ Tại sao lại gọi là ngày giỗ?
Giải thích từ “ngày giỗ” là ngày lễ kỷ niệm để tưởng nhớ về người đã mất, được tổ chức vào ngày mất hàng năm.
+ Khi đi vào những nơi trang nghiêm như đền, chùa, nghĩa trang các quý khách cần chú ý điều gì?
+ 18 vị Vua Hùng đã có công dựng nước. Vậy để nhớ ơn các vị Vua Hùng, mỗi người chúng ta cần phải làm gì?
(Giáo dục)
+ Trong lễ hội Đền Hùng mọi người thường tổ chức các hoạt động gì?
+ Có nhiều loại bánh có từ thời các Vua Hùng, đó là bánh gì?
Nhắc lại sự tích “Bánh chưng, bánh dày”
* Hoạt động 2: Bé với lễ hội Đền Hùng
* Phần trò chơi
- Sau đây xin mời khách tham quan cùng tham gia một trò chơi dân gian rất quen thuộc thường được tổ chức trong lễ hội Đền Hùng
- Chơi trò chơi “Chọi gà”
+ Cách chơi: Chơi theo từng cặp. Cầm tay nahu, đứng một chân theo tư thế nhảy lò cò. Hai người chạm đầu gối chân co lên vào nhau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần thị đỗ quyên
Dung lượng: 86,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)