PTNN LQCC Đ

Chia sẻ bởi Nguyễn Bắc Bảo | Ngày 26/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: PTNN LQCC Đ thuộc Lớp 5 tuổi

Nội dung tài liệu:

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ 2, ngày 17 tháng 12 năm 2018
* Đón trẻ: Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp, trò chuyện về các giác quan của trẻ. Cho trẻ xem phim về các giác quan.
* Thể dục sáng:
I/. Mục tiêu:
-Trẻ biết thực hiện các động tác tay, bụng,chân,bật, biết kết hợp động tác với lời bài hát Bé tập thể dục.
-Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát.
-trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe.
II/.Chuẩn bị:
-Sân tập an toàn,nhạc nền.
-Địa điểm: Sân trường.
-Thời gian: 15 phút.
III/.Tiến trình.
Hoạt động 1: Khởi động.
Cho cháu đi thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục”.
Hoạt động 2: Trọng động.
* Động tác hô hấp:
Thở ra từ từ và thu hẹp lòng ngực bằng động tác: 2 tay thả xuôi, đưa tay ra trước, bắt chéo trước ngực
* Động tác phát triển cơ tay, cơ bã vai (3l x8nhịp)
- Đứng thẳng 2 tay ngang vai
- Đưa 2 tay thẳng lên cao qua đầu
- Đưa thẳng 2 tay ra phía trước, cao ngang vai
- Đưa 2 tay ra phía sau
- Đứng thẳng 2 tay thả xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ lưng (3l x 8 nhịp)
- Đứng cúi người về phía trước
- Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao qua đầu
- Cúi xuống 2 chân thẳng, tay chạm đất
- Đứng lên 2 tay giơ cao
- Đứng thẳng 2 tay xuôi theo người
* Động tác phát triển cơ chân (3lx 8 nhịp)
- Động tác: Khuỵu gối
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống hông.
- Nhúng xuống, đầu gối hơi khuỵu
- Đứng thẳng lên
* Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang
- Đứng thẳng, hai tay thả xuôi
- Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa 2 tay dang ngang
- Bật lên, thu 2 chân về, 2 tay xuôi theo người.
Hoạt động 3: Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng.
Nhận xét,giáo dục.kết thúc.
Điểm danh vào lớp.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Chủ đề nhánh: Cơ thể của bé
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Hoạt động: KPKH. Cơ thể của bé
I.Mục tiêu:
- Trẻ biết được những bộ phận và các giác quan của cơ thể bé, biết được tác dụng của các bộ phận các giác quan.
- Trẻ biết gọi tên các bộ phận các giác quan của cơ thể bé thông qua việc quan sát.
- Rèn khả năng chú ý và ghi nhớ ở trẻ.
- Phát triển ở trẻ một số ngôn ngữ thông qua việc gọi tên các bộ phận, các giác quan: tay, chân, thị giác, thính giác…
- Trẻ biết cách giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, biết chăm sóc các giác quan.
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh các giác quan: mắt, mũi, miệng, tai, bàn tay chân.
- Một số đồ vật, thực phẩm cho trẻ khám phá bằng các giác quan: nhìn, nghe, ngửi, nếm theo nhóm
III Địa điểm, thời gian.
Địa điểm: Lớp học.
- Thời gian: 30-35 PHÚT.
IV. Tiến hành:
STT
Cấu trúc
Hoạt động cô và trẻ

1
Hoạt động 1: Nào mình cùng hát.
- Cho cháu hát bài vận động với cô bài hát cái mũi nào chuyển đội hình vào 3 hàng.


2
Hoạt động 2:
Tìm hiểu chút thôi
Trò chuyện về bài hát.
Để biết các bộ phận trên cơ thể có những giác quan nào và chức năng nhiệm vụ của các giác quan đó đối với chúng ta cô và các bạn cùng tìm hiểu nhé.


3
* Hoạt động 3:  Trò chuyện về các giác quan


Cho trẻ tìm hiểu.
* Bộ phận nào giúp ta nhìn thấy được mọi vật xung quanh
Trò chuyện với trẻ thị giác ( mắt).
* Đây là bộ phận gì? Nó có chức năng như thế nào?
Trò chuyện với trẻ mũi ( khứu giác).
* Bộ phận nào cho chúng ta biết được vị?
Trò chuyện về miệng, lưỡi ( vị giác).
* Muốn nghe đượccác âm thanh sau đây là nhờ vào bộ phận nào?
Trò chuyện về thính giác ( tai)
* Để thực hiện được các công việc này, chúng ta nhờ vào cơ quan nào?
Trò chuyện với trẻ về tay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bắc Bảo
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)