Phương trình quy về pt bậc hai
Chia sẻ bởi Trần Văn Lập |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Phương trình quy về pt bậc hai thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Phương trình quy về phương trình bậc hai
1) Phương trình trùng phương
Ví dụ 1: Giải phương trình sau :
a) x4 -13x2 +36 = 0 (1)
Cách giải:
-Đặt x2 = t với điều kiện t 0. Khi đó phương trình (1) trở thành : t2 -13t +36 = 0 (2).
-Giải phương trình (2)
=b2 4ac = 25
Vì >0 nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là :
t1=9 ( giá trị này thỏa mãn điều kiện t 0)
t1=4 ( giá trị này thỏa mãn điều kiện t 0)
- Thay trở lại cách đặt ẩn phụ đặt ban đầu.
+) Với t=t1=9 x2 = 9 x=x=3x1=3 hoặc x2=-3.
+) Với t=t2=4 x2 = 4 x=x=2x3=2 hoặc x4=-2.
- Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt là : x1=3; x2=-3; x3=2 ; x4=-2.
b) x4 -15x2 -16 = 0 (1) KQ: x1=4; x2=-4.
c) x4 +26x2 +25 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm.
d) x4 -12x2 +36 = 0 (1) KQ:x1=; x2=-.
e) x4 - 9x2 + 8 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 ; x4=-2 .
Ví dụ 2: Giải phương trình sau :
a ) 4x4 - 5x2 + 1 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-.
b) x4 - 5x2 + 4 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 ; x4=-2.
c) x4 - 48x2 -49 = 0 (1) KQ: x1=7; x2=-7.
d) x4 - 19x2 + 18 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=3 ; x4=-3.
e) 4x4 + x2 -5 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1
f) 3x4 + 4x2 + 1 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm.
g) 2x4 - 3x2 -2 = 0 (1) KQ: x1=; x2=-
h) 3x4 +10x2 + 3 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm.
i ) 9x4 - 10x2 + 1 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-.
k) 5x4 +2x2 -16 = 10-x2 (1) KQ: x1=; x2=-.
l) 0,3x4 - 1,8x2 +1,5 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-.
m) 4x2 +1 = 4- (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-
n) x2 - 8 = 1- (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 ; x4=-2 .
2) Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
3) Phương trình tích
1) Phương trình trùng phương
Ví dụ 1: Giải phương trình sau :
a) x4 -13x2 +36 = 0 (1)
Cách giải:
-Đặt x2 = t với điều kiện t 0. Khi đó phương trình (1) trở thành : t2 -13t +36 = 0 (2).
-Giải phương trình (2)
=b2 4ac = 25
Vì >0 nên phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt là :
t1=9 ( giá trị này thỏa mãn điều kiện t 0)
t1=4 ( giá trị này thỏa mãn điều kiện t 0)
- Thay trở lại cách đặt ẩn phụ đặt ban đầu.
+) Với t=t1=9 x2 = 9 x=x=3x1=3 hoặc x2=-3.
+) Với t=t2=4 x2 = 4 x=x=2x3=2 hoặc x4=-2.
- Vậy phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt là : x1=3; x2=-3; x3=2 ; x4=-2.
b) x4 -15x2 -16 = 0 (1) KQ: x1=4; x2=-4.
c) x4 +26x2 +25 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm.
d) x4 -12x2 +36 = 0 (1) KQ:x1=; x2=-.
e) x4 - 9x2 + 8 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 ; x4=-2 .
Ví dụ 2: Giải phương trình sau :
a ) 4x4 - 5x2 + 1 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-.
b) x4 - 5x2 + 4 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 ; x4=-2.
c) x4 - 48x2 -49 = 0 (1) KQ: x1=7; x2=-7.
d) x4 - 19x2 + 18 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=3 ; x4=-3.
e) 4x4 + x2 -5 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1
f) 3x4 + 4x2 + 1 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm.
g) 2x4 - 3x2 -2 = 0 (1) KQ: x1=; x2=-
h) 3x4 +10x2 + 3 = 0 (1) KQ: Phương trình vô nghiệm.
i ) 9x4 - 10x2 + 1 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-.
k) 5x4 +2x2 -16 = 10-x2 (1) KQ: x1=; x2=-.
l) 0,3x4 - 1,8x2 +1,5 = 0 (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-.
m) 4x2 +1 = 4- (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3= ; x4=-
n) x2 - 8 = 1- (1) KQ: x1=1; x2=-1; x3=2 ; x4=-2 .
2) Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
3) Phương trình tích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Lập
Dung lượng: 15,86KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)