Phương trình bậc hai
Chia sẻ bởi Phan Huỳnh Đăng Khoa |
Ngày 13/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Phương trình bậc hai thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
TRÌNH BẬC HAI VÀ HỆ THỨC Vi - ÉT
Bài 1. Giải các phương trình sau :
Giải
Vậy phương trình có nghiệm
Vậy phương trình có nghiệm
*) Cách 1 : Sử dụng công thức nghiệm :
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt :
*) Cách 2 : Nhẩm nghiệm :
Ta có : a - b + c = - 2 - 3 + 5 = 0 => phương trình có nghiệm :
Đặt . Ta có phương trình :
a + b + c = 1 + 3 - 4 = 0
=> phương trình có nghiệm : (thỏa mãn); (loại)
Vậy phương trình có nghiệm
Vậy phương trình có nghiệm
(ĐKXĐ : )
Phương trình :
=> phương trình có hai nghiệm :
(thỏa mãn ĐKXĐ)
(thỏa mãn ĐKXĐ)
Bài 2. Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m : (1)
a/ Giải phương trình với m = - 2.
b/ Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình. Tính theo m.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : .
d/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = - 3. Tính nghiệm còn lại.
f/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Lập hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào giá trị của m.
Giải
a/ Thay m = - 2 vào phương trình (1) ta có phương trình :
Vậy với m = - 2 phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
b/ Phương trình : (1)
Phương trình có nghiệm
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có :
*)
*)
c/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm
Khi đó
Do đó
=> phương trình có hai nghiệm :
Thử lại : +) Với => loại.
+) Với => thỏa mãn.
Vậy với m = - 3 thì phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : .
d/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có :
Hệ thức : 2x1 + 3x2 = 5 (c)
Từ (a) và (c) ta có hệ phương trình :
Thay vào (b) ta có phương trình :
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Thử lại : +) Với => thỏa mãn.
+) Với => thỏa mãn.
Vậy với phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Phương trình (1) có nghiệm
Khi đó :
Vậy với m = 6 thì phương trình có nghiệm x1 = x2 = - 3.
f/ Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu
Vậy với m < - 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Giả sử phương trình có hai nghiệm x1; x2. Khi đó theo định lí Vi-et, ta có :
Các bài đã gặp trong các đề thi học kì lớp 9, tuyển sinh vào lớp 10 trong nhữ
Bài 1. Giải các phương trình sau :
Giải
Vậy phương trình có nghiệm
Vậy phương trình có nghiệm
*) Cách 1 : Sử dụng công thức nghiệm :
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt :
*) Cách 2 : Nhẩm nghiệm :
Ta có : a - b + c = - 2 - 3 + 5 = 0 => phương trình có nghiệm :
Đặt . Ta có phương trình :
a + b + c = 1 + 3 - 4 = 0
=> phương trình có nghiệm : (thỏa mãn); (loại)
Vậy phương trình có nghiệm
Vậy phương trình có nghiệm
(ĐKXĐ : )
Phương trình :
=> phương trình có hai nghiệm :
(thỏa mãn ĐKXĐ)
(thỏa mãn ĐKXĐ)
Bài 2. Cho phương trình bậc hai ẩn x, tham số m : (1)
a/ Giải phương trình với m = - 2.
b/ Gọi x1; x2 là các nghiệm của phương trình. Tính theo m.
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : .
d/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Tìm m để phương trình có nghiệm x1 = - 3. Tính nghiệm còn lại.
f/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Lập hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình không phụ thuộc vào giá trị của m.
Giải
a/ Thay m = - 2 vào phương trình (1) ta có phương trình :
Vậy với m = - 2 phương trình có nghiệm duy nhất x = 1.
b/ Phương trình : (1)
Phương trình có nghiệm
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có :
*)
*)
c/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm
Khi đó
Do đó
=> phương trình có hai nghiệm :
Thử lại : +) Với => loại.
+) Với => thỏa mãn.
Vậy với m = - 3 thì phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : .
d/ Theo phần b : Phương trình có nghiệm
Khi đó theo định lý Vi-et, ta có :
Hệ thức : 2x1 + 3x2 = 5 (c)
Từ (a) và (c) ta có hệ phương trình :
Thay vào (b) ta có phương trình :
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt :
Thử lại : +) Với => thỏa mãn.
+) Với => thỏa mãn.
Vậy với phương trình có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn : 2x1 + 3x2 = 5.
e/ Phương trình (1) có nghiệm
Khi đó :
Vậy với m = 6 thì phương trình có nghiệm x1 = x2 = - 3.
f/ Phương trình (1) có hai nghiệm trái dấu
Vậy với m < - 3 thì phương trình có hai nghiệm trái dấu.
g/ Giả sử phương trình có hai nghiệm x1; x2. Khi đó theo định lí Vi-et, ta có :
Các bài đã gặp trong các đề thi học kì lớp 9, tuyển sinh vào lớp 10 trong nhữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Huỳnh Đăng Khoa
Dung lượng: 296,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)