Phương tiện giao thông 5-6 tuổi
Chia sẻ bởi Lê Thị Huyền |
Ngày 05/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Phương tiện giao thông 5-6 tuổi thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
MỤC TIÊU
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ 10/3 - 28/3/2014)
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Trẻ biết phối hợp tay – chân, tay – mắt nhịp nhàng khi thực hiện các vận động cơ bản : Tung bóng bằng 2 tay với người đối diện, đi trên dây đặt dưới sàn.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: cắt dán, luồn buộc dây, tự mặc và cởi quần áo; phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo, dẻo dai qua các trò chơi vận động: người tài xế giỏi, ô tô chim sẻ, , chạy nhấc cao đùi, chạy đổi hướng ít nhất 3 lần, chuyền và bắt bóng… 1 số trò chơi dân gian: kéo co, chèo thuyền, thả đĩa ba ba, đua ngựa…
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày.
* An toàn:
- Trẻ biết không được chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm: lòng, lề đường, không đi qua đường phải có người lớn dắt qua.Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy.
2.Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động, ích lợi, cách sử dụng một số phương tiện giao thông gần gũi. So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông . Phân nhóm, phân loại phương tiện giao thông qua dấu hiệu chung ( 2-3 dấu hiệu).
- Nhận biết được một số luật lệ giao thông đơn giản.
- Trẻ kể tên được một số địa điểm công cộng nơi trẻ sống: Trạm xăng, bưu điện…, nhận ra, biết ý nghĩa mottj số ký hiệu, biểu tượng thông thường trong cuộc sống ( biển báo giao thông, đường cho người đi bộ, nơi nguy hiểm…)
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10, mối quan hệ trong phạm vi 10, chia 10 thành 2 phần.
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu phức, câu mở rộng, các từ khái, trái nghĩa chỉ sự vật hiện tượng đơn giản gần gũi: phương tiện giao thông, bảng hệu, biển báo giao thông. Trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có gì giống và khác nhau?
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện, biết kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về chủ đề phương tiện giao thông, biết kể lại nội dung câu truyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Nhận biết và phát âm các chữ cái p, q, chữ cái đã học có trong tên của các phương tiện giao thông, tập tô chữ cái p, q., chơi một số trò chơi với chữ cái.
4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội :
- Kính trọng người lái xe và người điều khiển .
- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu đèn giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường.Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động( chờ đến lượt khi lên tàu, xe…) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- Biết tham gia chấp hành luật lệ giao thông và giữ gìn an toàn cho bản thân.Nhận ra việc mình làm có ảnh hưởng đến người khác: chạy ra đường, chơi trên đường phố, đi ngược đường làm ảnh hưởng đến người điều khiển phương tiện giao thông, dễ gây ra tai nạn.
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết ( khi qua đường một mình cần nhờ người lớn giúp đỡ…)
5.Phát triển thẩm mĩ:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, hát diễn cảm phù hợp với giai điệu, sắc thái tình cảm của bái hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, vận động nhịp nhàng theo giai điệu nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc có nội dung liên quan đến chủ đề giao thông. Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu ( nhanh chậm, phối hợp).
-Biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé, dán, vẽ, nặn để tạo thành bức tranh phương tiện giao thông có màu sắc, bố cục hài hòa cân đối.
- Thể hiện được cảm xúc tình
PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
(Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ 10/3 - 28/3/2014)
1. Phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- Trẻ biết phối hợp tay – chân, tay – mắt nhịp nhàng khi thực hiện các vận động cơ bản : Tung bóng bằng 2 tay với người đối diện, đi trên dây đặt dưới sàn.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua các hoạt động: cắt dán, luồn buộc dây, tự mặc và cởi quần áo; phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền, khéo léo, dẻo dai qua các trò chơi vận động: người tài xế giỏi, ô tô chim sẻ, , chạy nhấc cao đùi, chạy đổi hướng ít nhất 3 lần, chuyền và bắt bóng… 1 số trò chơi dân gian: kéo co, chèo thuyền, thả đĩa ba ba, đua ngựa…
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
- Biết làm tốt một số công việc tự phuc vụ, thói quen vệ sinh cá nhân trong sinh hoạt hàng ngày.
* An toàn:
- Trẻ biết không được chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm: lòng, lề đường, không đi qua đường phải có người lớn dắt qua.Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm.
- Trẻ biết ngồi ngay ngắn, đội mũ bảo hiểm khi ngồi xe máy.
2.Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm nổi bật, nơi hoạt động, ích lợi, cách sử dụng một số phương tiện giao thông gần gũi. So sánh và phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông . Phân nhóm, phân loại phương tiện giao thông qua dấu hiệu chung ( 2-3 dấu hiệu).
- Nhận biết được một số luật lệ giao thông đơn giản.
- Trẻ kể tên được một số địa điểm công cộng nơi trẻ sống: Trạm xăng, bưu điện…, nhận ra, biết ý nghĩa mottj số ký hiệu, biểu tượng thông thường trong cuộc sống ( biển báo giao thông, đường cho người đi bộ, nơi nguy hiểm…)
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10, mối quan hệ trong phạm vi 10, chia 10 thành 2 phần.
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu phức, câu mở rộng, các từ khái, trái nghĩa chỉ sự vật hiện tượng đơn giản gần gũi: phương tiện giao thông, bảng hệu, biển báo giao thông. Trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có gì giống và khác nhau?
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, câu truyện, biết kể chuyện, đọc thơ diễn cảm về chủ đề phương tiện giao thông, biết kể lại nội dung câu truyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Nhận biết và phát âm các chữ cái p, q, chữ cái đã học có trong tên của các phương tiện giao thông, tập tô chữ cái p, q., chơi một số trò chơi với chữ cái.
4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội :
- Kính trọng người lái xe và người điều khiển .
- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu đèn giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường.Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động( chờ đến lượt khi lên tàu, xe…) Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn.
- Biết tham gia chấp hành luật lệ giao thông và giữ gìn an toàn cho bản thân.Nhận ra việc mình làm có ảnh hưởng đến người khác: chạy ra đường, chơi trên đường phố, đi ngược đường làm ảnh hưởng đến người điều khiển phương tiện giao thông, dễ gây ra tai nạn.
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết ( khi qua đường một mình cần nhờ người lớn giúp đỡ…)
5.Phát triển thẩm mĩ:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời, hát diễn cảm phù hợp với giai điệu, sắc thái tình cảm của bái hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, vận động nhịp nhàng theo giai điệu nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc có nội dung liên quan đến chủ đề giao thông. Sử dụng dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu ( nhanh chậm, phối hợp).
-Biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé, dán, vẽ, nặn để tạo thành bức tranh phương tiện giao thông có màu sắc, bố cục hài hòa cân đối.
- Thể hiện được cảm xúc tình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Huyền
Dung lượng: 615,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)