Phương tiện giao thông
Chia sẻ bởi Trần Thị Minh Đức |
Ngày 05/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: phương tiện giao thông thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 2 tuần. Từ ngày 16/3 đến 27/3/09
I. MỤC TIÊU:
Học xong chủ đề này trẻ có thể:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng, nhảy khép và tách chân, tung và bắt bóng.
2. Phát triển nhận thức:
- So sánh và phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi , nơi hoạt động.
- Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.
- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10.
- Nhận biết được các hình khối qua tên gọi và dặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có gì giống nhau, có gì khác nhau?
- Biết kể chuyện đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
- Biết được từ khái quát “phương tiện giao thông”: phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không…
- Biết được một số ký hiệu giao thông đơn giản.
- Nhận biết đước các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên của các phương tiện giao thông…
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện và luật giao thông.
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng, có tỷ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về hình ảnh của phương tiện giao thông và biển báo hiệu.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người điều khiển.
- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường. Biết giữ gìn an toàn cho bản thân…
II. CHUẨN BỊ:
- Ghi âm thanh của một số phương tiện giao thông( nếu có điều kiện)
- Giấy khổ to để vẽ một số phương tiện giao thông.
- Bản đồ giao thông, biển báo giao thông…
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu truyện có liên quan đến chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giáy vẽ, giấy báo…
- Đồ chơi, lô tô, tranh ảnh… về các phương tiện giao thông, người điều khiển công việc dịch vụ về giao thông.
- Tranh minh họa nội dung thơ- truyện: Kiến con đi ô tô, qua đường, chiếc cầu mới…
- Bộ chữ cái, chữ số.
III. MẠNG NỘI DUNG
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Giáo dục ích lợi và tác hại của phương tiện giao thông
THỂ DỤC
- Ném trúng đích thẳng đứng.
- Nhảy khép và tách chân, tung và bắt bóng.
- TCVĐ: Tín hiệu, ô tô về bến
- Chơi đóng vai: Chú cảnh sát giao thông; Bác sỹ, bán hàng
- Xây dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bến xe, ga tàu…
- Làm biển báo hiệu giao thông, xếp chữ
TẠO HÌNH:
- Dán hình ô tô chở khách.
- Xé dán thuyền trên biển.
ÂM NHẠC:
- Hát, VĐ: Đường em đi.
Em đi qua ngã tư đường phố, Bạn ơi có biết.
- Nghe hát: Anh phi công ơi, cò lả.
- TC: Tiếng kêu của 2 chú mèo.
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 2 Tuần. Từ ngày: 16/3 đến 27/3/ 09.
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô giáo cùng trẻ trang trí theo chủ đề bằng các bức tranh to về chủ đề phương tiện giao thông và luật giao thông cho trẻ quan sát
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Thời gian thực hiện: 2 tuần. Từ ngày 16/3 đến 27/3/09
I. MỤC TIÊU:
Học xong chủ đề này trẻ có thể:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản: Ném trúng đích thẳng đứng, nhảy khép và tách chân, tung và bắt bóng.
2. Phát triển nhận thức:
- So sánh và phân biệt được đặc điểm giống và khác nhau của các phương tiện giao thông qua tên gọi, ích lợi , nơi hoạt động.
- Phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung.
- Biết một số quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết được một số biển hiệu giao thông đường bộ đơn giản
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 10.
- Nhận biết được các hình khối qua tên gọi và dặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Đặt và trả lời được các câu hỏi về các phương tiện giao thông như: Tại sao? Có gì giống nhau, có gì khác nhau?
- Biết kể chuyện đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm có nội dung về các phương tiện giao thông.
- Biết được từ khái quát “phương tiện giao thông”: phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường hàng không…
- Biết được một số ký hiệu giao thông đơn giản.
- Nhận biết đước các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên của các phương tiện giao thông…
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Hát tự nhiên, thể hiện xúc cảm, vận động nhịp nhàng theo nhạc, bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề phương tiện và luật giao thông.
- Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc, đường nét, hình dạng để tạo ra các sản phẩm đa dạng, có tỷ lệ kích thước, bố cục cân đối, màu sắc hài hòa về hình ảnh của phương tiện giao thông và biển báo hiệu.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Nhận thấy được những công việc, việc làm, cử chỉ tốt đẹp của các bác, chú điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông; kính trọng người lái xe và người điều khiển.
- Biết được một số quy định dành cho người đi bộ và chấp hành những quy định dành cho người đi bộ, đi theo tín hiệu của đèn giao thông.
- Biết một số hành vi văn minh khi đi trên xe, đi ngoài đường. Biết giữ gìn an toàn cho bản thân…
II. CHUẨN BỊ:
- Ghi âm thanh của một số phương tiện giao thông( nếu có điều kiện)
- Giấy khổ to để vẽ một số phương tiện giao thông.
- Bản đồ giao thông, biển báo giao thông…
- Lựa chọn một số trò chơi, bài hát, câu truyện có liên quan đến chủ đề.
- Bút màu, đất nặn, giáy vẽ, giấy báo…
- Đồ chơi, lô tô, tranh ảnh… về các phương tiện giao thông, người điều khiển công việc dịch vụ về giao thông.
- Tranh minh họa nội dung thơ- truyện: Kiến con đi ô tô, qua đường, chiếc cầu mới…
- Bộ chữ cái, chữ số.
III. MẠNG NỘI DUNG
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Giáo dục ích lợi và tác hại của phương tiện giao thông
THỂ DỤC
- Ném trúng đích thẳng đứng.
- Nhảy khép và tách chân, tung và bắt bóng.
- TCVĐ: Tín hiệu, ô tô về bến
- Chơi đóng vai: Chú cảnh sát giao thông; Bác sỹ, bán hàng
- Xây dựng: Xây ngã tư đường phố, xây bến xe, ga tàu…
- Làm biển báo hiệu giao thông, xếp chữ
TẠO HÌNH:
- Dán hình ô tô chở khách.
- Xé dán thuyền trên biển.
ÂM NHẠC:
- Hát, VĐ: Đường em đi.
Em đi qua ngã tư đường phố, Bạn ơi có biết.
- Nghe hát: Anh phi công ơi, cò lả.
- TC: Tiếng kêu của 2 chú mèo.
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT GIAO THÔNG
Thời gian thực hiện: 2 Tuần. Từ ngày: 16/3 đến 27/3/ 09.
MỞ CHỦ ĐỀ
- Cô giáo cùng trẻ trang trí theo chủ đề bằng các bức tranh to về chủ đề phương tiện giao thông và luật giao thông cho trẻ quan sát
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Minh Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)