Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Hạnh |
Ngày 10/10/2018 |
100
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực thuộc Đạo đức 5
Nội dung tài liệu:
Chuyên đề cum 3
Tài liệu tham khảo về:
Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực
I. Khái niệm về Giáo dục kỉ luật tích cực:
- Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác của HS.
- Sự thể hiện rõ ràng những mong đợi, quy tắc và giới hạn mà HS phải tuân thủ.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và HS.
- Dạy cho HS những kĩ năng sống mà các em sẽ cần trong suốt cả cuộc đời.
- Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống của các em.
- Dạy cho HS cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có sự tôn trọng bản thân, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác.
Giáo dục kỉ luật tích cực không phải là....
Sự buông thả, để cho học sinh muốn làm gì thì làm.
Không có các quy tắc, giới hạn hay sự mong đợi.
Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc tát, đánh hay sỉ nhục.
II. Bảy nguyên tăc cơ bản của giáo dục kỉ luật tích cực:
1. Tôn trọng phẩm giá của trẻ.
2. Phát triển thái độ, cách xử sự hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỉ luật tự giác và nghị lực của trẻ.
3. Phát huy hết mức sự tham gia tích cực của trẻ.
4. Tôn trọng những nhu cầu về sự phát triển và chất lượng cuộc sống của trẻ.
5. Tôn trọng động cơ và những quan điểm riêng về cuộc sống của trẻ.
6. Đảm bảo sự công bằng, không thiên vị (vô tư, không phân biệt đối xử) và sự công minh.
7. Khuyến khích tình đoàn kết, thống nhất.
III/ Thay đổi quan điểm, nhận thức của giáo viên về kỉ luật tích cực:
1/ Những quan điểm, nhận thức không phù hợp về giáo dục kỉ luật.
Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của cá nhân và tập thể.
Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo ra môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay.
Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tich cực trong giáo dục kỉ luật.
2/ Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật.
Quan niệm xã hội còn tồn tại về giáo dục kỉ luật chưa tích cực.
Khó thay đổi thói quen của cá nhân.
Việc thực thi pháp luật còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể.
Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương.
Tác động tiêu cực của xã hội.
Áp lực công việc của giáo viên.
3/ Những công việc cần làm để thay đổi nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật.
Giáo viên
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh.
Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh.
Quan tâm chăm sóc đến bản thân (tinh thần và thể chất).
Ghi chép nhật kí công tác lớp.
Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải tỏa những căng thẳng.
Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
2. Cán bộ quản lí
- Tổ chức tuyên truyền và vận động trong đội ngũ giáo viên về hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em.
- Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho giáo viên.
- Xây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực.
IV/ Một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trong lớp học
Có nhiều nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật có thể được áp dụng trong lớp học. Các nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực bao gồm:
Thay đổi cách cư xử trong lớp học.
Quan tâm đến những khó khăn của trẻ.
Tăng cường sự tham gia của trẻ.
Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp.
Việc thay đổi cách cư xử trong lớp
Dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.
Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt về bạn, hộp
Tài liệu tham khảo về:
Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực
I. Khái niệm về Giáo dục kỉ luật tích cực:
- Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác của HS.
- Sự thể hiện rõ ràng những mong đợi, quy tắc và giới hạn mà HS phải tuân thủ.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng giữa giáo viên và HS.
- Dạy cho HS những kĩ năng sống mà các em sẽ cần trong suốt cả cuộc đời.
- Làm tăng sự tự tin và khả năng xử lý các tình huống khó khăn trong học tập và cuộc sống của các em.
- Dạy cho HS cách cư xử lịch sự, nhã nhặn, không bạo lực, có sự tôn trọng bản thân, biết cảm thông và tôn trọng quyền của người khác.
Giáo dục kỉ luật tích cực không phải là....
Sự buông thả, để cho học sinh muốn làm gì thì làm.
Không có các quy tắc, giới hạn hay sự mong đợi.
Những phản ứng mang tính ngắn hạn hay những hình phạt thay thế cho việc tát, đánh hay sỉ nhục.
II. Bảy nguyên tăc cơ bản của giáo dục kỉ luật tích cực:
1. Tôn trọng phẩm giá của trẻ.
2. Phát triển thái độ, cách xử sự hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỉ luật tự giác và nghị lực của trẻ.
3. Phát huy hết mức sự tham gia tích cực của trẻ.
4. Tôn trọng những nhu cầu về sự phát triển và chất lượng cuộc sống của trẻ.
5. Tôn trọng động cơ và những quan điểm riêng về cuộc sống của trẻ.
6. Đảm bảo sự công bằng, không thiên vị (vô tư, không phân biệt đối xử) và sự công minh.
7. Khuyến khích tình đoàn kết, thống nhất.
III/ Thay đổi quan điểm, nhận thức của giáo viên về kỉ luật tích cực:
1/ Những quan điểm, nhận thức không phù hợp về giáo dục kỉ luật.
Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của cá nhân và tập thể.
Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo ra môi trường giáo dục không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay.
Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tich cực trong giáo dục kỉ luật.
2/ Những khó khăn khi thay đổi quan điểm nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật.
Quan niệm xã hội còn tồn tại về giáo dục kỉ luật chưa tích cực.
Khó thay đổi thói quen của cá nhân.
Việc thực thi pháp luật còn chưa nghiêm, các biện pháp chế tài còn chưa đầy đủ và cụ thể.
Ảnh hưởng của phong tục tập quán lạc hậu ở địa phương.
Tác động tiêu cực của xã hội.
Áp lực công việc của giáo viên.
3/ Những công việc cần làm để thay đổi nhận thức của giáo viên về giáo dục kỉ luật.
Giáo viên
Suy nghĩ sâu sắc về nghề dạy học, khơi gợi lòng yêu thích công việc của mình và yêu thương học sinh.
Dành thời gian để suy nghĩ về bản thân, về cách đối xử với học sinh, rút ra những bài học bổ ích trong việc giáo dục học sinh.
Quan tâm chăm sóc đến bản thân (tinh thần và thể chất).
Ghi chép nhật kí công tác lớp.
Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải tỏa những căng thẳng.
Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.
2. Cán bộ quản lí
- Tổ chức tuyên truyền và vận động trong đội ngũ giáo viên về hậu quả của trừng phạt thân thể trẻ em.
- Tổ chức hội thảo, tập huấn, cung cấp tài liệu sách báo tham khảo cho giáo viên.
- Xây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực.
IV/ Một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực trong lớp học
Có nhiều nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật có thể được áp dụng trong lớp học. Các nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực bao gồm:
Thay đổi cách cư xử trong lớp học.
Quan tâm đến những khó khăn của trẻ.
Tăng cường sự tham gia của trẻ.
Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp.
Việc thay đổi cách cư xử trong lớp
Dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh có thái độ cư xử, hành vi đúng.
Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt về bạn, hộp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Hạnh
Dung lượng: 79,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)