Phòng tránh cận thị học đường
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 09/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Phòng tránh cận thị học đường thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
Làm gì để phòng tránh
CẬN THỊ
HỌC ĐƯỜNG
Thực trạng rất đáng lo
Những năm gần đây bệnh cận thị học đường đang tăng. Số liệu thống kê tình hình sức khoẻ thế hệ trẻ Việt Nam độ tuổi 7-17 trong những năm 1980-1990 :
0,65% học sinh tiểu học bị cận thị, ở cấp THCS là 1,6% và THPT là 8,12%.
Bước sang những năm 2000 con số trên đã tăng 2,5 - 4,2 lần
Trở ngai cho học tập và sinh hoạt
Khi đã bị cận thị, việc đeo kính hoặc dùng thuốc đều không thể ngăn cản hậu quả tiến triển của bênh.
Tật này thường chỉ ngừng hẳn khi tới 25 - 30 tuổi.
Một học sinh bị cận thị lúc mới được phát hiện phải đeo kính 0,5 điốp, thì đến 30 tuổi có thể phải đeo kính 2,5 - 5 điốp hoặc hơn
NHÂN VÀ QUẢ
Quá trình học tập và giải trí thiếu khoa học ở tuổi học sinh ảnh hưởng xấu tới khả năng điều tiết của đôi mắt, dẫn tới cận thị học đường.
Tật cận thị có 2 biểu hiện chính: độ hội tụ của mắt tăng và trục trước sau của mắt dài quá giới hạn bình thường.
Hậu quả là thị lực giảm, mắt không nhìn rõ vật ở xa, chỉ thấy vật ở gần.
Tác hại của cận thi
Thầy cô giáo và cha mẹ học sinh phải thường xuyên nhắc nhở, không để các em cúi gằm mặt, nghiêng đầu, áp má lên bàn học khi đọc hoặc viết.
Giữ đúng tư thế ngồI học: Ngồi thẳng lưng, hai chân khép, hai bàn chân để ngay ngắn sát nền nhà, đầu cúi 10-15 độ.
Khoảng cách từ mắt đến sách vở trên bàn học là 25 cm đối với học sinh tiểu học, 30 cm với học sinh trung học cơ sở, 35 cm với học sinh trung học phổ thông và người lớn.
Phòng tránh cận thị học đường
VỚI BẢN THÂN
HỌC SINH
Phòng tránh cận thị học đường
với Nhà trường
Duy trì mỗi tiết học 45 phút, sau đó nghỉ giải lao, để HS được đưa mắt nhìn xa, hết co thắt thị giác rồi mới bước vào giờ học tiếp theo.
Kích thước phòng học; cách sắp xếp bàn ghế, bảng viết phải phù hợp với lứa tuổi để học sinh có thể ngồi đúng tư thế và giữ đúng khoảng cách từ mắt đến sách vở.
Đảm bảo đủ ánh sáng: nơi tối nhất không dưới 30 lux, nơi sáng nhất không quá 700 lux.
Học tại nhà
Khi đọc sách buổi tối, cần đèn đủ sáng và có chụp phản chiều. Không dùng đèn ống neon, nên dùng bóng điện dây tóc.
Không viết mực đỏ, mực xanh lá cây.
Không đọc sách có chữ quá nhỏ in trên giấy vàng hoặc giấy đen, vì tỷ lệ tương phản giữa chữ và nền quá nhỏ, khiến mắt bị mệt.
Không nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài.
Khi xem ti vi, video phải ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5 m, nơi ánh sáng phòng phù hợp.
Thời gian xem cần ngắt quãng, không quá 45-60 phút mỗi lần xem.
Hỗ trợ của
Thày thuốc
Nên đến đúng cơ sở y tế khám để biết cách hạn chế tác hại của cân thị
Không tự ý dùng kính đeo mắt không đúng tiêu chuẩn. Khi đeo kình cần tuân thủ hướng dẫn của nhà chuyên môn.
Đeo kính đúng sẽ giảm độ tăng của cận thị
Cảm ơn nếu bạn và gia đình Cùng chúng tôi phòng tránh cân thị
Cho tuổi thơ có đôi măt trong sáng
Biên soạn; TTUT BS Phạm Huy Hoạt
CẬN THỊ
HỌC ĐƯỜNG
Thực trạng rất đáng lo
Những năm gần đây bệnh cận thị học đường đang tăng. Số liệu thống kê tình hình sức khoẻ thế hệ trẻ Việt Nam độ tuổi 7-17 trong những năm 1980-1990 :
0,65% học sinh tiểu học bị cận thị, ở cấp THCS là 1,6% và THPT là 8,12%.
Bước sang những năm 2000 con số trên đã tăng 2,5 - 4,2 lần
Trở ngai cho học tập và sinh hoạt
Khi đã bị cận thị, việc đeo kính hoặc dùng thuốc đều không thể ngăn cản hậu quả tiến triển của bênh.
Tật này thường chỉ ngừng hẳn khi tới 25 - 30 tuổi.
Một học sinh bị cận thị lúc mới được phát hiện phải đeo kính 0,5 điốp, thì đến 30 tuổi có thể phải đeo kính 2,5 - 5 điốp hoặc hơn
NHÂN VÀ QUẢ
Quá trình học tập và giải trí thiếu khoa học ở tuổi học sinh ảnh hưởng xấu tới khả năng điều tiết của đôi mắt, dẫn tới cận thị học đường.
Tật cận thị có 2 biểu hiện chính: độ hội tụ của mắt tăng và trục trước sau của mắt dài quá giới hạn bình thường.
Hậu quả là thị lực giảm, mắt không nhìn rõ vật ở xa, chỉ thấy vật ở gần.
Tác hại của cận thi
Thầy cô giáo và cha mẹ học sinh phải thường xuyên nhắc nhở, không để các em cúi gằm mặt, nghiêng đầu, áp má lên bàn học khi đọc hoặc viết.
Giữ đúng tư thế ngồI học: Ngồi thẳng lưng, hai chân khép, hai bàn chân để ngay ngắn sát nền nhà, đầu cúi 10-15 độ.
Khoảng cách từ mắt đến sách vở trên bàn học là 25 cm đối với học sinh tiểu học, 30 cm với học sinh trung học cơ sở, 35 cm với học sinh trung học phổ thông và người lớn.
Phòng tránh cận thị học đường
VỚI BẢN THÂN
HỌC SINH
Phòng tránh cận thị học đường
với Nhà trường
Duy trì mỗi tiết học 45 phút, sau đó nghỉ giải lao, để HS được đưa mắt nhìn xa, hết co thắt thị giác rồi mới bước vào giờ học tiếp theo.
Kích thước phòng học; cách sắp xếp bàn ghế, bảng viết phải phù hợp với lứa tuổi để học sinh có thể ngồi đúng tư thế và giữ đúng khoảng cách từ mắt đến sách vở.
Đảm bảo đủ ánh sáng: nơi tối nhất không dưới 30 lux, nơi sáng nhất không quá 700 lux.
Học tại nhà
Khi đọc sách buổi tối, cần đèn đủ sáng và có chụp phản chiều. Không dùng đèn ống neon, nên dùng bóng điện dây tóc.
Không viết mực đỏ, mực xanh lá cây.
Không đọc sách có chữ quá nhỏ in trên giấy vàng hoặc giấy đen, vì tỷ lệ tương phản giữa chữ và nền quá nhỏ, khiến mắt bị mệt.
Không nằm, quỳ để đọc sách hoặc viết bài.
Khi xem ti vi, video phải ngồi cách xa màn hình tối thiểu 2,5 m, nơi ánh sáng phòng phù hợp.
Thời gian xem cần ngắt quãng, không quá 45-60 phút mỗi lần xem.
Hỗ trợ của
Thày thuốc
Nên đến đúng cơ sở y tế khám để biết cách hạn chế tác hại của cân thị
Không tự ý dùng kính đeo mắt không đúng tiêu chuẩn. Khi đeo kình cần tuân thủ hướng dẫn của nhà chuyên môn.
Đeo kính đúng sẽ giảm độ tăng của cận thị
Cảm ơn nếu bạn và gia đình Cùng chúng tôi phòng tránh cân thị
Cho tuổi thơ có đôi măt trong sáng
Biên soạn; TTUT BS Phạm Huy Hoạt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: 694,41KB|
Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)