Phát triển thể chất
Chia sẻ bởi Trần Kim Phương |
Ngày 05/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Phát triển thể chất thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Bò thấp chui qua ống(dài 1,5m x 0,6m)
- Trẻ biết cách chơi trò chơi trò chơi: Gia đình chung sức.
2. Kỹ năng
- Trẻ phối hợp tay nọ, chân kia, hai cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý thực hiện hiệu lệnh của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia luyện tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm
- Sàn lớp sạch sẽ, thoáng mát.
2. Đồ dùng:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- 2 ống dài 1,5m x 0,9m
- 20 bóng to, 4 rổ.
- Nhạc không lời bài: Bố là tất cả, Cả nhà thương nhau, Cho con, Gia đình gấu.
- Sắc xô, 1 bảng, hoa.
3. Sơ đồ luyện tập:
x x x x x x x
x
x
x x x x x x x
II.CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Cô phụ giới thiệu cuộc thi “ Ở nhà chủ nhật”. Các gia đình sẽ cùng nhau khởi động để có cơ thể khỏe mạnh trước khi bước vào các phần thi.
- Cô cho trẻ đi đội hình vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc( đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi thường, đi khom,đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm) về đội hình 3 hàng dọc, chuyển 6 hàng dọc.
2. Trọng động.
-> Phần thi thứ nhất: Gia đình khỏe
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Sang ngang lên cao ( 3 lần x 8 nhịp)
TTCB 1, 5 2, 6 3,7 4,8
- Động tác chân: Bước trước, khuỵu gối( 3 lần x 8 nhịp)
TTCB 1, 5 2, 6 4, 8
- Động tác bụng: Cúi sâu( 2 lần x 8 nhịp)
TTCB,4, 8 1, 5 2, 6 3, 7
- Động tác bật: Chụm tách( 2 lần x 8 nhịp )
TTCB, 2, 4, 6, 8 1, 3, 5, 7
-> Phần thi thứ 2: Gia đình khéo.
* VĐCB:
- Cô giới thiệu tên vận động: Bò thấp chui ống
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Làm mẫu không phân tích.
+ Lần 2: Cô làm mẫu có phân tích, giảng giải:
Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống. sau khi bò xong đứng dậy đi về cuối hàng.
- Cô gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu -> cho trẻ nhận xét, cô nhận xét, sửa sai( nếu có)
- Trẻ thực hiện:
+ Cô cho lần lượt từng trẻ ở hai hàng lên thực hiện.
( Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ)
+ Cho trẻ thi đua: 1- 2 lần.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Cho 2 trẻ lên tập lại.
-> Phần thi thứ 3: Gia đình chung sức.
* Trò chơi: Chuyển bóng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Gia đình chung sức.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Chia làm 2 gia đình, các gia đình sẽ cùng chung sức chuyển bóng về nhà. Mỗi lần chuyển bóng sẽ có 2 thành viên của mỗi gia đình cùng tham gia
+ Luật chơi: Trò chơi diễn ra theo luật tiếp sức, thời gian của trò chơi là một bản nhạc, sau khi bản nhạc kết thúc gia đình nào có nhiều bóng chuyển được về nhà và không được dùng tay trong khi chuyển bóng, không phạm luật sẽ là đội chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Nhận xét các phần thi của các gia đình. Trao thưởng cho trẻ.
3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo bài hát: Cho con
Nghe cô giới thiệu
Đi theo hiệu lệnh của cô
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và biết cách thực hiện vận động cơ bản: Bò thấp chui qua ống(dài 1,5m x 0,6m)
- Trẻ biết cách chơi trò chơi trò chơi: Gia đình chung sức.
2. Kỹ năng
- Trẻ phối hợp tay nọ, chân kia, hai cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống.
- Trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, tự tin tham gia luyện tập.
3. Thái độ
- Trẻ chú ý thực hiện hiệu lệnh của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia luyện tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Địa điểm
- Sàn lớp sạch sẽ, thoáng mát.
2. Đồ dùng:
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- 2 ống dài 1,5m x 0,9m
- 20 bóng to, 4 rổ.
- Nhạc không lời bài: Bố là tất cả, Cả nhà thương nhau, Cho con, Gia đình gấu.
- Sắc xô, 1 bảng, hoa.
3. Sơ đồ luyện tập:
x x x x x x x
x
x
x x x x x x x
II.CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Khởi động:
- Cô phụ giới thiệu cuộc thi “ Ở nhà chủ nhật”. Các gia đình sẽ cùng nhau khởi động để có cơ thể khỏe mạnh trước khi bước vào các phần thi.
- Cô cho trẻ đi đội hình vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhạc( đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót bàn chân, đi thường, đi khom,đi thường, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm) về đội hình 3 hàng dọc, chuyển 6 hàng dọc.
2. Trọng động.
-> Phần thi thứ nhất: Gia đình khỏe
* Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Sang ngang lên cao ( 3 lần x 8 nhịp)
TTCB 1, 5 2, 6 3,7 4,8
- Động tác chân: Bước trước, khuỵu gối( 3 lần x 8 nhịp)
TTCB 1, 5 2, 6 4, 8
- Động tác bụng: Cúi sâu( 2 lần x 8 nhịp)
TTCB,4, 8 1, 5 2, 6 3, 7
- Động tác bật: Chụm tách( 2 lần x 8 nhịp )
TTCB, 2, 4, 6, 8 1, 3, 5, 7
-> Phần thi thứ 2: Gia đình khéo.
* VĐCB:
- Cô giới thiệu tên vận động: Bò thấp chui ống
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Làm mẫu không phân tích.
+ Lần 2: Cô làm mẫu có phân tích, giảng giải:
Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” đứng sau vạch chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát sàn, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng hướng sao cho đầu và người không chạm vào ống. sau khi bò xong đứng dậy đi về cuối hàng.
- Cô gọi 2 trẻ khá lên làm mẫu -> cho trẻ nhận xét, cô nhận xét, sửa sai( nếu có)
- Trẻ thực hiện:
+ Cô cho lần lượt từng trẻ ở hai hàng lên thực hiện.
( Cô chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ)
+ Cho trẻ thi đua: 1- 2 lần.
- Cho trẻ nhắc lại tên vận động.
- Cho 2 trẻ lên tập lại.
-> Phần thi thứ 3: Gia đình chung sức.
* Trò chơi: Chuyển bóng.
- Cô giới thiệu tên trò chơi: Gia đình chung sức.
- Cô nêu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: Chia làm 2 gia đình, các gia đình sẽ cùng chung sức chuyển bóng về nhà. Mỗi lần chuyển bóng sẽ có 2 thành viên của mỗi gia đình cùng tham gia
+ Luật chơi: Trò chơi diễn ra theo luật tiếp sức, thời gian của trò chơi là một bản nhạc, sau khi bản nhạc kết thúc gia đình nào có nhiều bóng chuyển được về nhà và không được dùng tay trong khi chuyển bóng, không phạm luật sẽ là đội chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Nhận xét các phần thi của các gia đình. Trao thưởng cho trẻ.
3. Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo bài hát: Cho con
Nghe cô giới thiệu
Đi theo hiệu lệnh của cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Kim Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)