Phát hiện và bồi dưỡng trẻ
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Bến |
Ngày 05/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Phát hiện và bồi dưỡng trẻ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
Trường Mầm Non Tư Thục Hoàng Gia - Cơ sở 37 Tạ Quang Bửu – HBT - HN
Trắc nghiệm chỉ số thông minh IQ
Trẻ nhỏ thường hay thay đổi và khác biệt trong cách thể hiện, bày tỏ và ứng xử. Phần trắc nghiệm dưới đây chỉ nên được sử dụng như 1 trắc nghiệm đơn giản để đánh giá một giai đoạn phát triển của trẻ. Các mẹ tham khảo nhé Cách thực hiện và tính điểm 1. Hãy quan sát bé trong lúc chơi đùa, giao tiếp với môi trường xung quanh và các thói quen sinh hoạt hằng ngày. Để có kết quả chính xác, bạn hãy cố gắng trả lời từng câu hỏi 1 cách hết sức trung thực. Có 3 chỉ số phát triển chính: phát triển thể chất, phát triển khả năng học hỏi và phát triển khả năng giao lưu, quan hệ xã hội. 2. Những câu trả lời “Có” được 1 điểm, câu trả lời “Không” được 0 điểm Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 9 câu trong giai đoạn đầu tiên (12- 15 tháng tuổi), trẻ có thể chuyển qua giai đoạn 2 (16 – 19 tháng tuổi.) Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 8 câu trong giai đoạn 2, trẻ đã sẵn sàng chuyển qua giai đoạn 3 từ 20 – 24 tháng tuổi. Khi trẻ thực hiện được ít nhất 7 câu của giai đoạn 3, bạn có thể chuyển sang giai đoạn 4 (25 - 30 tháng tuổi) 3. Sau khi hoàn tất 40 câu trong bảng kiểm tra, cộng tất cả câu trả lời để tính tổng số điểm.
Giai đoạn phát triển từ 12 – 15 tháng tuổi Thể chất 1. Chồng 2 hình khối lên nhau 2. Di chuyển, đạp mạnh làm rơi đồ vật xuống đất 3. Bước đi nếu được dắt 1 tay 4. Ôm hôn khi được yêu cầu Khả năng học hỏi 5. Tìm kiếm đồ chơi bị giấu hoặc bị giấu 1 phần dưới khăn 6. Phát âm được âm thanh có 2 nguyên âm (ví dụ: baba, mama) 7. Nói được 1 từ (VD: bắt chước tiếng kêu của thú vật như tiếng chó sủa “gâu gâu”, tiếng vịt kêu “ cạc- cạc”,….) 8. Phản ứng khi nghe gọi tên mình hoặc nghe những từ quen thuộc (“măm măm” khi ăn…..) Nhận thức, Quan hệ xã hội 9. Khám phá môi trường quen thuộc xung quanh khi không có bố mẹ bên cạnh 10. Gắn bó với những đồ vật thân thương (gối ôm, chăn (hay mền), đồ chơi mềm mại) Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 9 câu trong giai đoạn này, trẻ đã sẵn sàng chuyển qua giai đoạn kế tiếp từ 16 – 19 tháng tuổi.
Giai đoạn phát triển từ 16 – 19 tháng tuổi Thể chất 11. Lật được các trang sách (lật 2 trang một lần) 12. Nhặt những đồ vật nhỏ bằng ngón cái và ngón trỏ 13. Vẽ nguệch ngoạc một cách tự phát Khả năng học hỏi 14. Hiểu và thực hiện những yêu cầu đơn giản (ví dụ có thể chỉ đâu là: “quả bóng”, “con chó” , “giầy” có trong nhà hoặc trong sách khi được hỏi ) 15. Chỉ được những bộ phận trên cơ thể khi được hỏi ( “mắt”, ‘mũi”, “miệng”, “tay”…) 16. Lồng các khối tròn, vuông, tam giác vào nhau, thỉnh thoảng làm sai và tự sửa lại. 17. Nói được 2 từ có nghĩa (VD: “mở cửa”, “ko ăn”) Nhận thức, Quan hệ xã hội 18. Bắt chước những cử động đơn giản của bàn tay (vỗ tay, vẫy chào) 19. Chơi những trò chơi đơn giản với người lớn (VD: chơi ú à, cò ke cút kít, mang giầy….) 20. Tỏ ý tã giấy ướt (bằng cách khóc, biểu lộ qua nét mặt, cử chỉ hành động) Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 8 câu trong giai đoạn này, bé đã sẵn sàng chuyển qua giai đoạn kế tiếp từ 20 – 24 tháng tuổi.
Giai đoạn phát triển từ 20 - 24 tháng tuổi Thể chất 21. Đứng lên,ngồi xuống dễ dàng Khả năng học hỏi 22. Bắt đầu phát triển khả năng ngôn ngữ (nghe kể đi kể lại 1 câu chuyện) 23. Liên hệ được đồ vật với công cụ (lược - chải tóc, tách - uống nước, bóng- để chơi, muỗng - đút ăn) 24. Tham gia trò chơi hay nghe câu chuyện trong 5 phút hoặc lâu hơn 25. Bắt đầu đếm đồ vật, đồ chơi, các bước đi (1,2,3...) 26. Hỏi những câu đơn
Trắc nghiệm chỉ số thông minh IQ
Trẻ nhỏ thường hay thay đổi và khác biệt trong cách thể hiện, bày tỏ và ứng xử. Phần trắc nghiệm dưới đây chỉ nên được sử dụng như 1 trắc nghiệm đơn giản để đánh giá một giai đoạn phát triển của trẻ. Các mẹ tham khảo nhé Cách thực hiện và tính điểm 1. Hãy quan sát bé trong lúc chơi đùa, giao tiếp với môi trường xung quanh và các thói quen sinh hoạt hằng ngày. Để có kết quả chính xác, bạn hãy cố gắng trả lời từng câu hỏi 1 cách hết sức trung thực. Có 3 chỉ số phát triển chính: phát triển thể chất, phát triển khả năng học hỏi và phát triển khả năng giao lưu, quan hệ xã hội. 2. Những câu trả lời “Có” được 1 điểm, câu trả lời “Không” được 0 điểm Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 9 câu trong giai đoạn đầu tiên (12- 15 tháng tuổi), trẻ có thể chuyển qua giai đoạn 2 (16 – 19 tháng tuổi.) Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 8 câu trong giai đoạn 2, trẻ đã sẵn sàng chuyển qua giai đoạn 3 từ 20 – 24 tháng tuổi. Khi trẻ thực hiện được ít nhất 7 câu của giai đoạn 3, bạn có thể chuyển sang giai đoạn 4 (25 - 30 tháng tuổi) 3. Sau khi hoàn tất 40 câu trong bảng kiểm tra, cộng tất cả câu trả lời để tính tổng số điểm.
Giai đoạn phát triển từ 12 – 15 tháng tuổi Thể chất 1. Chồng 2 hình khối lên nhau 2. Di chuyển, đạp mạnh làm rơi đồ vật xuống đất 3. Bước đi nếu được dắt 1 tay 4. Ôm hôn khi được yêu cầu Khả năng học hỏi 5. Tìm kiếm đồ chơi bị giấu hoặc bị giấu 1 phần dưới khăn 6. Phát âm được âm thanh có 2 nguyên âm (ví dụ: baba, mama) 7. Nói được 1 từ (VD: bắt chước tiếng kêu của thú vật như tiếng chó sủa “gâu gâu”, tiếng vịt kêu “ cạc- cạc”,….) 8. Phản ứng khi nghe gọi tên mình hoặc nghe những từ quen thuộc (“măm măm” khi ăn…..) Nhận thức, Quan hệ xã hội 9. Khám phá môi trường quen thuộc xung quanh khi không có bố mẹ bên cạnh 10. Gắn bó với những đồ vật thân thương (gối ôm, chăn (hay mền), đồ chơi mềm mại) Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 9 câu trong giai đoạn này, trẻ đã sẵn sàng chuyển qua giai đoạn kế tiếp từ 16 – 19 tháng tuổi.
Giai đoạn phát triển từ 16 – 19 tháng tuổi Thể chất 11. Lật được các trang sách (lật 2 trang một lần) 12. Nhặt những đồ vật nhỏ bằng ngón cái và ngón trỏ 13. Vẽ nguệch ngoạc một cách tự phát Khả năng học hỏi 14. Hiểu và thực hiện những yêu cầu đơn giản (ví dụ có thể chỉ đâu là: “quả bóng”, “con chó” , “giầy” có trong nhà hoặc trong sách khi được hỏi ) 15. Chỉ được những bộ phận trên cơ thể khi được hỏi ( “mắt”, ‘mũi”, “miệng”, “tay”…) 16. Lồng các khối tròn, vuông, tam giác vào nhau, thỉnh thoảng làm sai và tự sửa lại. 17. Nói được 2 từ có nghĩa (VD: “mở cửa”, “ko ăn”) Nhận thức, Quan hệ xã hội 18. Bắt chước những cử động đơn giản của bàn tay (vỗ tay, vẫy chào) 19. Chơi những trò chơi đơn giản với người lớn (VD: chơi ú à, cò ke cút kít, mang giầy….) 20. Tỏ ý tã giấy ướt (bằng cách khóc, biểu lộ qua nét mặt, cử chỉ hành động) Nếu con bạn thực hiện được ít nhất 8 câu trong giai đoạn này, bé đã sẵn sàng chuyển qua giai đoạn kế tiếp từ 20 – 24 tháng tuổi.
Giai đoạn phát triển từ 20 - 24 tháng tuổi Thể chất 21. Đứng lên,ngồi xuống dễ dàng Khả năng học hỏi 22. Bắt đầu phát triển khả năng ngôn ngữ (nghe kể đi kể lại 1 câu chuyện) 23. Liên hệ được đồ vật với công cụ (lược - chải tóc, tách - uống nước, bóng- để chơi, muỗng - đút ăn) 24. Tham gia trò chơi hay nghe câu chuyện trong 5 phút hoặc lâu hơn 25. Bắt đầu đếm đồ vật, đồ chơi, các bước đi (1,2,3...) 26. Hỏi những câu đơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Bến
Dung lượng: 50,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)