Phân loại đồ dùng gđ
Chia sẻ bởi nguyễn thị hằng |
Ngày 05/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: phân loại đồ dùng gđ thuộc Lớp 5 tuổi
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN HÀ
------(((------
GIÁO ÁN
Hoạt động: Khám phá xã hội
Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu của bé
Bài dạy : Phân loại đồ dùng trong gia đình theo công dụng và chất liệu
Đối tượng : Lớp MGL 5 tuổi A2
Người dạy: Nguyễn Thị Hằng
Ngày dạy: 05/11/2013
Thời gian : 30 - 35 phút
NĂM 2013
I . Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức :
-Trẻ biết công dụng và chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình từ đó trẻ phân loại đồ dùng
-Biết sử dụng đồ dùng phù hợp công dụng,chất liệu
2. Kĩ năng :
-Trẻ biết quan sát,so sánh,phân loại 1 số đồ dùng
-Phát triển ngôn ngữ :trẻ mói to,rõ lời, đủ câu
-Phát triển các giác quan(nhìn,sờ,nghe...)
3.Thái độ:
-Trẻ biết cách sử dụng ,giữ gìn một số đồ dùng
-Trẻ biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng,ngăn lắp
II . Chuẩn bị :
*Đồ dùng của cô
-Máy chiếu,giáo án điện tử
*Đồ dùng của trẻ
-3 hộp quà(cốc,bát,xoong)
-3 rổ đồ dùng gia đình,3 xắc xô
-3 bàn
-3 rổ đựng lô tô các đồ dùng gia đình ,3 bảng to,các bảng gài trẻ chơi trò chơi
III .Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
-Hát bài : "Nhà của tôi"
-Cho trẻ xem hình ảnh ngôi nhà
-Các bé kể tên đồ dùng gia đình mà con biết
-Cho trẻ quan sát,nhận xét phòng khách,phòng ngủ,phòng bếp
-Hỏi trẻ:Cô có thể lấy đồ dùng phòng bếp để lên phòng ngủ có được không?vì sao?
-Hôm nay cô và các con cùng khám phá đồ dùng trong gia đình
2.Nội dung :
a.Phân loại đồ dùng trong gia đình theo công dụng
-Chia lớp thành 3 nhóm ,mỗi nhóm lên nhận quà về mở ra quan sát và nhận xét đồ vật trong hộp(tên gọi,hình dáng,màu sắc,chất liệu,công dụng
-Các thành viên trong từng nhóm nói về đồ dùng của đội mình (cốc,bát,xoong).cô chính xác lại
-Yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng gia đình có cùng công dụng
-Cô cho trẻ tri giác lại bằng hình ảnh
-Mở rộng:+ Đồ dùng để mặc
+Đồ dùng để đi lại
+Đồ dùng để giải trí
(Cô cho trẻ xem hình ảnh)
-Giáo dục trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng ,ngăn lắp
b.Phân loại đồ dùng trong gia đình theo chất liệu
-Cô chia 3 nhóm,mỗi nhóm có 1 rổ đồ dùng.
-Yêu cầu trẻ chọn đồ dùng để uống để lên bàn
-Yêu cầu trẻ đặt đồ dùng dễ vỡ để xuống dưới bàn,quan sát đồ dùng còn lại ở trên bàn (cốc inốc,cốc nhựa)
-Hỏi trẻ:+Chất liệu 2 chiếc cốc
+Phân biệt cốc bằng nhựa và cốc inốc (màu sắc,cảm giác khi tiếp xúc)
-Cô khẳng định lại
-Yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng trong gia đình bằng nhựa(inốc)
-Cô cho trẻ xem hình ảnh
-Trẻ cất đồ dùng không dễ vỡ ,lấy đồ dùng dễ vỡ đặt lên bàn và quan sát nhận xét đồ dùng đó làm bằng chất liệu gì ?làm sao để phân biệt?
-Cô rót nước cam vào 2 cốc cho trẻ quan sát nhận xét:Cốc nào nhìn thấy nước cam và cốc nào không nhìn thấy nước cam?vì sao?
-Cô khẳng định lại: Đồ dùng bằng thuỷ tinh trong suốt nên nhìn thấy đồ vật từ bên trong, đồ dùng bằng sứ không thể nhìn thấy vật bên trong
-Đồ dùng bằng thuỷ tinh ,bằng sứ có điểm gì giống nhau?
-Khi sử dụng phải như thế nào
-Yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng gia đình mình làm bằng thuỷ tinh(sứ)
-Cô bật hình ảnh trẻ tri giác lại
-Mở rộng: đồ dùng bằng chất liệu khác(gỗ,nhôm)
-Cho trẻ xem hình ảnh
-Giáo dục trẻ giữ gìn ,sắp xếp đồ dùng ngăn lắp,gọn gàng
3. Ôn luyện củng cố
*Trò chơi 1:Bé tinh mắt
-Cách chơi:Chia lớp thành 3 nhóm,mỗi nhóm 1 xắc xô,các bé quan sát hình ảnh xem đồ dùng nào không cùng nhóm ,lắc xắc xô dành quyền trả lời.
-Luật chơi:mỗi đội chỉ
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN HÀ
------(((------
GIÁO ÁN
Hoạt động: Khám phá xã hội
Chủ đề: Bé và gia đình thân yêu của bé
Bài dạy : Phân loại đồ dùng trong gia đình theo công dụng và chất liệu
Đối tượng : Lớp MGL 5 tuổi A2
Người dạy: Nguyễn Thị Hằng
Ngày dạy: 05/11/2013
Thời gian : 30 - 35 phút
NĂM 2013
I . Mục đích - yêu cầu:
1. Kiến thức :
-Trẻ biết công dụng và chất liệu của một số đồ dùng trong gia đình từ đó trẻ phân loại đồ dùng
-Biết sử dụng đồ dùng phù hợp công dụng,chất liệu
2. Kĩ năng :
-Trẻ biết quan sát,so sánh,phân loại 1 số đồ dùng
-Phát triển ngôn ngữ :trẻ mói to,rõ lời, đủ câu
-Phát triển các giác quan(nhìn,sờ,nghe...)
3.Thái độ:
-Trẻ biết cách sử dụng ,giữ gìn một số đồ dùng
-Trẻ biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng,ngăn lắp
II . Chuẩn bị :
*Đồ dùng của cô
-Máy chiếu,giáo án điện tử
*Đồ dùng của trẻ
-3 hộp quà(cốc,bát,xoong)
-3 rổ đồ dùng gia đình,3 xắc xô
-3 bàn
-3 rổ đựng lô tô các đồ dùng gia đình ,3 bảng to,các bảng gài trẻ chơi trò chơi
III .Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
-Hát bài : "Nhà của tôi"
-Cho trẻ xem hình ảnh ngôi nhà
-Các bé kể tên đồ dùng gia đình mà con biết
-Cho trẻ quan sát,nhận xét phòng khách,phòng ngủ,phòng bếp
-Hỏi trẻ:Cô có thể lấy đồ dùng phòng bếp để lên phòng ngủ có được không?vì sao?
-Hôm nay cô và các con cùng khám phá đồ dùng trong gia đình
2.Nội dung :
a.Phân loại đồ dùng trong gia đình theo công dụng
-Chia lớp thành 3 nhóm ,mỗi nhóm lên nhận quà về mở ra quan sát và nhận xét đồ vật trong hộp(tên gọi,hình dáng,màu sắc,chất liệu,công dụng
-Các thành viên trong từng nhóm nói về đồ dùng của đội mình (cốc,bát,xoong).cô chính xác lại
-Yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng gia đình có cùng công dụng
-Cô cho trẻ tri giác lại bằng hình ảnh
-Mở rộng:+ Đồ dùng để mặc
+Đồ dùng để đi lại
+Đồ dùng để giải trí
(Cô cho trẻ xem hình ảnh)
-Giáo dục trẻ sắp xếp đồ dùng gọn gàng ,ngăn lắp
b.Phân loại đồ dùng trong gia đình theo chất liệu
-Cô chia 3 nhóm,mỗi nhóm có 1 rổ đồ dùng.
-Yêu cầu trẻ chọn đồ dùng để uống để lên bàn
-Yêu cầu trẻ đặt đồ dùng dễ vỡ để xuống dưới bàn,quan sát đồ dùng còn lại ở trên bàn (cốc inốc,cốc nhựa)
-Hỏi trẻ:+Chất liệu 2 chiếc cốc
+Phân biệt cốc bằng nhựa và cốc inốc (màu sắc,cảm giác khi tiếp xúc)
-Cô khẳng định lại
-Yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng trong gia đình bằng nhựa(inốc)
-Cô cho trẻ xem hình ảnh
-Trẻ cất đồ dùng không dễ vỡ ,lấy đồ dùng dễ vỡ đặt lên bàn và quan sát nhận xét đồ dùng đó làm bằng chất liệu gì ?làm sao để phân biệt?
-Cô rót nước cam vào 2 cốc cho trẻ quan sát nhận xét:Cốc nào nhìn thấy nước cam và cốc nào không nhìn thấy nước cam?vì sao?
-Cô khẳng định lại: Đồ dùng bằng thuỷ tinh trong suốt nên nhìn thấy đồ vật từ bên trong, đồ dùng bằng sứ không thể nhìn thấy vật bên trong
-Đồ dùng bằng thuỷ tinh ,bằng sứ có điểm gì giống nhau?
-Khi sử dụng phải như thế nào
-Yêu cầu trẻ kể tên đồ dùng gia đình mình làm bằng thuỷ tinh(sứ)
-Cô bật hình ảnh trẻ tri giác lại
-Mở rộng: đồ dùng bằng chất liệu khác(gỗ,nhôm)
-Cho trẻ xem hình ảnh
-Giáo dục trẻ giữ gìn ,sắp xếp đồ dùng ngăn lắp,gọn gàng
3. Ôn luyện củng cố
*Trò chơi 1:Bé tinh mắt
-Cách chơi:Chia lớp thành 3 nhóm,mỗi nhóm 1 xắc xô,các bé quan sát hình ảnh xem đồ dùng nào không cùng nhóm ,lắc xắc xô dành quyền trả lời.
-Luật chơi:mỗi đội chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn thị hằng
Dung lượng: 83,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)