Ôn Toán 9 kì 1 (tiết 37+38)

Chia sẻ bởi Lê Văn Hanh | Ngày 14/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Ôn Toán 9 kì 1 (tiết 37+38) thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP ĐẠI HÌNH 9


Phần I: Đại số
A/ bậc hai
đề 1 : Căn bậc hai - Định nghĩa , kí hiệu.
Căn bậc hai của số a không âm là x sao cho x2 = a
- Số a có 2 căn bậc hai là  và -
- So sánh các căn bậc hai: Với a , b  thì a < b (  < 
Ví dụ 1 : Tìm x biết x2 = 5
Ta có: x = 
Ví dụ 2 : Tìm x biết 
Giải : Ta có 

Bài tập tự giải:
1/ Tìm x biết 
2/ Tính 
3/ So sánh 
Chủ đề 2 : Căn thức bậc hai- điều kiện tồn tại- hằng đẳng thức 
 có nghĩa khi A 
Ví dụ 1 : a) Tìm x để biểu thức  có nghĩa?
Giải : Ta có  có nghĩa khi 
b) Tìm x để  có nghĩa?
Giải : Ta thấy  và 5 > 0 nên  có nghĩa với mọi x.
Bài tập tự giải :
Tìm x để các căn thức sau có nghĩa :

2/ Với giá trị nào của a thì các căn thức sau có nghĩa
a/  b/  c/ d/  e/  f/ 
3/ Sắp xếp các dãy số sau theo thứ tự tăng dần
a/ 3; 2; ; 4 b/ 6; -; 2; -3
Chủ đề 3:Quy tắc khai phương.
1/ Quy tắc khai phương một tích
Với A , B  thì 
2/ Quy tắc nhân các căn bậc hai.
Với A , B  thì 
3/ ()2 = .
4/ Quy tắc khai phương một thương.

Với A , B > 0 thì 
5/ Với A , B > 0 thì 
Bài tậ
1/ Rút gọn biểu thức
a) b)
2/ Rút gọn và tính giá trị biểu thức :

3/ Tính :
a) d)
b)(1+ e)
c)
4/ Tính
a) b)
5/ Tìm x biết:
a) b)
c)
6/ Tìm x biết:
a) b)
7/ Phân tích thành nhân tử
a/  b/ x – y - 2
c/  (Với a; b > 0) d/  (Với a; b > 0)

Chủ đề 4 : Các phép toán về căn bậc hai :
Ví dụ 1 :

Ví dụ 2 :

Ví dụ 3 :

Bài tập tự giải:
1/ Khử mẫu của biểu thức lấy căn

2/ Trục căn thức ở mẫu (Các căn thức đều có nghĩa)
a/  b/  c/  d/  e/  f/ 
3/ Tính :
 e/ 
 f/ (
 g/ 
d)
4/ Rút gọn các biểu thức:
a/ 8 b/ 2
c/ 3 d/ 
B/ Hàm số bậc nhất
Cho hàm số y = ax + b (a)có đồ thị là (d) và hàm số y = a’x + b’ (a’)có đồ thị (d’)
1/Hàm số y = ax + b là bậc nhất ( a
2/ Hàm số đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0
3/ Cách tìm giao điểm của (d) với hai trục toạ độ
Cho x = 0 => y = b => (d) cắt trục tung tại A(0;b)
Cho y =0 => x = -b/a => (d) cắt trục hoành tại B( -b/a;0)
a gọi là hệ số góc, b là tung độ gốc của (d)
4/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Hanh
Dung lượng: 304,68KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)