ÔN THI HSG TOÁN 9 - ĐỀ 15
Chia sẻ bởi Trần Hứa |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: ÔN THI HSG TOÁN 9 - ĐỀ 15 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2017 – 2018
ĐỀ THI SÔ 15
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1. (4 điểm)
a) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a + b + c = 2018 và . Tính giá trị của biểu thức A =
b) Rút gọn biểu thức
Câu 2. (3 điểm)
Giải phương trình
Câu 3. (3 điểm)
Tìm số tự nhiên y để chia hết cho 6, biết
Câu 4. (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, ba đường cao AD, BF, CE cắt nhau tại H.
Giả sử HB = 6cm; HF = 3cm; CE = 11 và CH > HE. Tính độ dài CH; EH.
Gọi I là giao điểm EF và AH. Chứng minh rằng
c) Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Kẻ AS vuông góc HK tại S. Chứng minh SK là phân giác của .
Câu 5. (3 điểm)
Cho tam giác ABC, I là điểm nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC, AB lần lượt tại các điểm D, E, F.
Chứng minh rằng:
Câu 6. (2 điểm)
Cho x, y, z > 0. Chứng minh rằng
=== hết===
HƯỚNG DẪN
Câu 1. (4 điểm)
a) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a + b + c = 2018 và . Tính giá trị của biểu thức A =
Giải:
Thay a + b + c = 2018 vào ta được
Ta có:
Ta có: A =
Mà nên A =
b)Rút gọn biểu thức A =
Đặt a =
Vì a > 0 nên a =
Và
Vậy
Câu 2. (3 điểm)
Giải phương trình (1)
ĐK: x 2
Đặt ta được PT
+ (TM)
+ (vô nghiệm)
Vậy S = {- 2; 1}
Câu 3. (3 điểm)
Tìm số tự nhiên y dể chia hết cho 6, biết
Gợi ý , từ đó ta có hướng viết lại biểu thức dưới dạng tổng mới , loại trừ các hạng tử chia hết cho 3 từ đó tìm được điều kiện cho y.
Giải: Ta có
+ Chỉ ra x3 – x chia hết chi 6
+ A chia hết cho 6 khi chia hết cho 6
Dễ thấy 2, do đó A chia hết cho 6 khi y = 3k hay y = 3k -1
Câu 5. (3 điểm)
Cho tam giác ABC, I là điểm nằm trong tam giác. Các tia AI, BI, CI cắt các cạnh BC, AC, AB lần lượt tại các điểm D, E, F.
Chứng minh rằng:
+ Kẻ qua A đường thẳng song song với BC cắt BE tại K, cắt CF tại H.
+ AH // BC suy ra & AK // BC suy ra
Do đó: (1)
+ AH // CD suy ra & AK // BD suy ra
Do đó: (2)
+ Từ (1) và (2) suy ra (3)
+ Chứng minh tương tự ta được: (4) & (6)
+ Cộng (3), (4), (5) vế theo vế ta được
Áp dụng bất đẳng thức với a, b là hai số dương ta có , dấu = xảy ra khi và chỉ khi a = b
Do đó
Vậy . Dấu = xảy ra khi BD = CD, EA = EC; FA = FB ( I là trọng tâm tam giác ABC
Chú ý: Có thể dùng diện tích để c/m
Câu 4. (5 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn, ba đường cao AD, BF, CE cắt nhau tại H.
Giả sử HB = 6cm; HF = 3cm; CE = 11 và CH > HE. Tính độ dài CH; EH.
Gọi I là giao điểm EF và AH. Chứng minh rằng
c) Gọi K là điểm nằm giữa C và D. Kẻ AS vuông góc HK tại S. Chứng minh SK là phân giác của .
a) Chứng minh được HBE HCF (g.g)
Suy ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hứa
Dung lượng: 272,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)