ÔN THI HKI TOÁN 9

Chia sẻ bởi Trần Lê Mân | Ngày 13/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: ÔN THI HKI TOÁN 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP THI HỌC KÌ I TOÁN 9
ĐỀ 1

Bài 1: (1,5 điểm)
Viết công thức khai phương một tích.
Áp dụng tính: 
Bài 2: (2 điểm)
Rút gọn các biểu thức sau :

Bài 3: (2,5 điểm)
Cho (d1) : y = 2x + 2
a) Viết phương trình đường thẳng (d2) cắt (d1) tại một điểm trên trục tung và (d2) qua điểm M(2 ; 4)
b) Vẽ (d1), (d2) trên cùng hệ trục tọa độ. Bằng phép toán tìm giao điểm A của (d1) và (d2).
c) (d1), (d2) cắt trục hoành lần lượt tại B, C. Tính các góc của tam giác ABC.
Bài 4: (4 điểm)
Cho đường tròn (O ; 6 cm) có dây cung BC vuông góc với bán kính OA tại trung điểm M của OA.
Chứng minh OBAC là hình thoi.
Chứng minh OA là tiếp tuyến của đường tròn (B; cm).
Gọi EF là dây chung của hai đường tròn (O ; 6cm) và (B; cm), chứng minh AC ( EF.
Cho , chứng minh biểu thức  không phụ thuộc vào (.

ĐỀ 2

Bài 1 : Cho biểu thức :
P =  :  - 
a) Tìm điều kiện của x để P có nghĩa .
b) Rút gọn P.
c) Tìm x để P > 0
Bài 2 : Cho hàm số y = (m – 2 ) x + 3 ( m≠ 2 )
a ) Tìm m để hàm số nghịch biến .
b ) Tìm m để hàm số đi qua điểm M ( 2 ; 5 )
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ) AH là đường cao, gọi D ; E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC.
a) Chứng minh : AD . AB = AE . AC
b) Gọi M ; N lần lượt là trung điểm của BH và CH. Chứng minh DE là tiếp tuyến của (M ; MD) và (N ; NE).
c) Gọi P là trung điểm của MN ; Q là giao điểm của DE và AH. Tính độ dài PQ. Biết AB = 6 cm ; AC = 8 cm.
ĐỀ 3
Bài 1:(1.5đ) Cho biểu thức A =
Rút gọn biểu thức A ( )
Tìm giá trị của A khi x= 
Bài 2: (1đ) Cho hàm số (d)
Vẽ đồ thị của hàm số trên.
Gọi A và B là giao điểm của đường thẳng (d) với các trục tọa độ và O là gốc tọa độ. Tính diện tích tam giác OAB ( Đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét)
Bài 3:(3đ) Cho hai đường tròn (O;R) và tâm (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn, B  (O), C  (O’). Tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại K. Gọi E là giao điểm của OI và F là giao điểm của O’I và AC
Chứng minh .
Chứng minh rằng BC cũng là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là OO’?
Biết BC = 16 cm, R = 13 cm. Tính R’=?
Bài 4:(0.5đ) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức . Giá trị đó đạt được khi  bằng bao nhiêu?

ĐỀ 4

CÂU 1 : (1,75 Đ)
Cho biểu thức  (với a ( 0 và a ( 1)
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tính giá trị của biểu thức P tại .
CÂU 2 : (1,25 Đ)
Cho hàm số .
a) Vẽ đồ thị hàm số trên.
b) Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Tính diện tích tam giác OAB (với O là gốc toạ độ).

CÂU 3 : (3,0 Đ)
Cho tam giác ABC có ba cạnh là AC = 3, AC = 4, BC = 5.
a) Tính sin B.
b) Đường phân giác trong của góc A cắt BC tại D. Tính độ dài BD, CD.
c) Tính bán kính cua đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC.
ĐỀ 5
Bài 1 (1 điểm): Tính giá trị biểu thức:
a/  b/ 
Bài 2 (1 điểm):
Cho đường thẳng (d) là đồ thị của hàm số bậc nhất . Xác định m, n để (d) song song với đồ thị hàm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Lê Mân
Dung lượng: 210,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)