ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9
Chia sẻ bởi Đoàn Kim Long |
Ngày 05/05/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM TOÁN 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
On tập toán 9
1)Trong các phương trình sau:
x - 3y = 5 , 0x - 4y = 7 , -x + 0y = 0
Phương trình bậc nhất hai ẩn là:
a) x-3y = 5
b) 0x-4y = 7
c) -x+0y = 0
d) cả ba phương trình trên
2)Cặp số (-2;-1) là nghiệm của phương trình :
a) 4x - y = 7
b) x - 2y = 0
c) 2x + 0y = 4
d) x + 2y = 0
3)Đồ thị hàm số y = ax2 ( a < 0) là đường cong đi qua gốc tọa độ và:
a)nhận điểm O làm điểm thấp nhất,nhận trục hoành làm trục đối xứng
b) nhận điểm O làm điểm cao nhất,nhận trục hoành làm trục đối xứng
c)nhận điểm O làm điểm thấp nhất,nhận trục tung làm trục đối xứng
d) nhận điểm O làm điểm cao nhất,nhận trục tung làm trục đối xứng
4)Phương trình x2 - 7x - 8 = 0 có 2
nghiệm là:
a) x = -8 và x = 1
b) x = 8 và x = -1
c) x = 7 vaø x = -1
d) x = 7 và x = 1
Ta có :a - b + c = 1-(-7)+ (-8) = 0
=> x = -1 và x = 8
là nghiệm của phương trình
5) Phương trình x -2y = 0 có nghiệm tổng quát là:
a)(x; 2x) với x?R
b) (2y; y) với y ? R
c) (x; 2) với x?R
d) (0; y) với y?R
Ta có :
x - 2y = 0 ? x= 2y
vậy nghiệm tổng quát là: ( 2y; y)
6) Hệ pt :
a) coù moät nghieäm duy nhaát
b) coù hai nghieäm
c) voâ soá nghieäm
d) voâ nghieäm
7)Trong các câu sau câu sai là:
a) Đường thẳng x = a (a?0) song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là a.
b) Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm
c)Hệ pt : có hai nghiệm là x=2; y=1
d) Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.
8)Trong các câu sau câu đúng là:
a) (-2;1) là nghiệm của pt : 0x+y=2
b) Nghiệm tổng quát của phương trình : x+3y=0 là ( ) với x?R
c) Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương.
d) Hệ phương trình: vô nghiệm
9) Phương trình
có tích 2 nghiệm là:
Tích 2 nghiệm là : c/a
Câu đúng là câu d
11) Trong caùc caâu sau caâu sai laø:
a)Hai hệ phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
b) Hai hệ phương trình có nghiệm gọi là tương đương nếu mọi nghiệm cuả hệ này cũng là nghiệm cuả hệ kia và ngược lại.
c) Hai hệ phương trình có vô số nghiệm là hai hệ phương trình tương đương.
d) Hai hệ phương trình vô nghiệm là hai hệ phương trình tương đương.
12) Trong caùc phöông trình sau, phöông trình baäc hai moät aån laø:
13) Ñoà thò haøm soá y = ax2 ñi qua ñieåm A( -4; -4), heä soá a cuaû haøm soá laø:
a) a =
b) a = -
c) a=
d) a = -
Thay tọa độ của A vào Phương trình y =ax2 ta được:
- 4 = a(-4)2
16a = - 4
a = - ¼
Ñaùp aùn ñuùng laø caâu d
14) Heä phöông trình coù nghieäm laø:
a) (1; -1)
b) (-1; 1)
c) (1;1)
d)(-1;-1)
Ta có:
15) Neáu phöông trình ax2 + bx + c = 0
(a khaùc 0) coù : a + b + c = 0 thì phöông trình coù 2 nghieäm laø:
16) Cho bài toán :"Có 8 thuyền loại lớn và 4 thuyền loại nhỏ chở được 440 người.Biết mỗi thuyền loại lớn chở nhiều hơn mỗi thuyền loại nhỏ 10người.Tính số người một thuyền mỗi loại chở được". Nếu gọi x là số người trên 1 thuyền lớn, gọi y là số người trên 1 thuyền nhỏ, thì hệ phương trình của bài toán là:
Gọi x là số người trên 1 thuyền lớn, gọi y là số người trên 1 thuyền nhỏ thì :
Số người trên 8 thuyền lớn là 8x (người), Số người trên 4 thuyềnnhỏ là 4x (người).
Tổng số người là 440 ta có pt: 8x + 4y = 440 Mỗi thuyền loại lớn chở nhiều hơn mỗi thuyền loại nhỏ 10 người ta có pt: x - y = 10
vaäy heä phöông trình cuûa baøi toaùn laø:
17) Toïa ñoä giao ñieåm cuûa ñöôøng thaúng (d) y = x – 2 vaø parabol (P) y = - x2 laø:
a) (1;1) và (-2;4)
b) (1;-1) và (-2;-4)
c) (-1;-1) và (2;-4)
d) (-1;1) và (2;-4)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
-x2= x - 2
x2+ x - 2=0 ,
a + b+ c= 1+1-2= 0
=>x1= 1 ; x2 = -2
=>y1 = -1 ; y2 = - 4
Đáp án đúng là câu b
18) Phương trình x4 + 3x2 + 2 = 0 có tập nghiệm là:
a) S =
b) S =
c) S =
d) S =
Đặt t = x2 (ĐK: t không âm )
Phương trình trở thành: t2 + 3t + 2 = 0 (1)
Pt (1) có2 nghiệm :
t1 = - 1 ; t2 = - 2
(không TMĐK)
Vậy Phương trình x4 + 3x2 + 2 = 0 vô nghiệm -> đáp án đúng là câu c
19) Bieát x1,x2 laø hai nghieäm cuûa phöông trình 5x2+ ax- b = 0 . Ta coù toång 2 nghieäm ñoù laø:
a)
b)
c)
d)
Hàm số: y = (3m - 2)x2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi
x < 0 với:
Hàm số: y = (3m - 2)x2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi
x < 0 với:
3m - 2 > 0
? 3m > 2
? m >2/3
Đáp án đúng là câu b
21) Trong caùc caâu sau , caâu chöa chính xaùc laø:
Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù toång soá ño hai goùc ñoái dieän baèng 1800.
b) Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù boán ñænh naèm treân moät ñöôøng troøn.
c)Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù boán caïnh caùch ñeàu moät ñieåm .
d)Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù hai ñænh keà nhau nhìn caïnh noái hai ñænh coøn laïi döôùi hai goùc baèng nhau .
22)Cho hai điểm A , B thuộc đường tròn (O) sao cho , số đo cung lớn AB bằng :
a) 1300
b) 1600
c) 2300
d) 2600
Ta có : nhỏ =1300
sđ lớn
= 3600-1300 =2300
? chọn câu c
23)Trên đường tròn (O) đường kính AB , lấy điểm M sao cho số đo cung AM bằng :
a) 100
b) 200
c) 800
d) 1600
Ta có : ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Và (gt)
=> sđ =200
? chọn câu b
24)Cho hai điểm A, B thuộc đường tròn (O ; R) sao cho AB = R . Lấy M thuộc cung nhỏ AB ( M A, M B) , số đo góc AMB bằng :
a)300
b)600
c)750
d)1500
Ta có AB = OA = OC= R tam giác ABC đều => sđ cung AMB= 600 => sđ cunglớn AB=3600- 600= 3000 mà góc AMB = sđ cung lớnAB
=> góc AMB= 1500
?chọn câu d
25) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và góc BCD=130, số đo góc BOD bằng :
a)500
b)1000
c)1300
d)2600
tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O)và
(góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung)
?chọn câu b
26) Trong hình vẽ biết
ta có :
Ta có :
?chọn câu b
27 )AB tiếp xúc với đ tròn (O) tại B . Gọi S là giao điểm của OA với đường tròn (O). Cho sđ cung BS = 680 . Số đo của góc BSA là :
a) 680
b) 1120
c) 1240
d) 1460
28 ) Cho đường tròn (O ; 2 cm) và hai dây AB, AC sao cho , diện tích hình quạt OBC là :
a) ( cm2 )
b) (cm2 )
c) ( cm2 )
d) ( cm2 )
29) Cho hai điểm A , B thuộc đường tròn (O ; 3 cm ) , biết độ dài cung AB bằng (cm) , số đo cung AB bằng :
a) 150
b) 300
c)450
d) 600
30 ) Dieän tích hình vaønh khaên giôùi haïn bôûi hai ñöôøng troøn ( O ; 10 cm) vaø (O ; 6 cm) baèng :
31) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;3cm) và , độ dài cung BCD bằng :
a) 0,5 (cm)
b) (cm)
c)2,5 (cm)
d)5 (cm)
32) Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi :
a)
b)
c)
d)
33) Mặt cầu có bán kính 5 cm sẽ có diện tích bằng :
a) 100 (cm2)
b) 50 (cm2)
c) 20 (cm2)
d) 10 (cm2)
34) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, AD = 12cm quay một vòng quanh cạnh AB , thể tích của hình tạo thành là :
a) 1440 (cm3)
b) 1200 (cm3)
c) 1440 (cm3)
d) 1200 (cm3)
35) Một hình nón có diện tích xung quanh là
6 cm2 , diện tích hình tròn đáy là 4 cm2
Vậy độ dài đường sinh bằng :
a) 3 (cm)
b) 2 (cm)
c) 3(cm)
d) 2(cm)
36 ) Một hình nón có diện tích xung quanh là 37,68 cm2 , bán kính hình tròn đáy là 3 cm , độ dài đường sinh là :
a) 3cm
b) 4cm
c)5cm
d)6cm
37) Một hình trụ có thể tích là 2826 cm3 , chiều cao là 25 cm, diện tích đáy là :
a) 113,04 cm2
b) 131,04 cm2
c)134,04 cm2
d)143,04 cm2
38) Trong một đường tròn . Khẳng định nào sai?
a) Caùc goùc noäi tieáp baèng nhau chaén caùc cung baèng nhau .
b) Caùc goùc noäi tieáp chaén caùc cung baèng nhau thì baèng nhau .
c) Caùc goùc noäi tieáp baèng nhau thì cuøng chaén moät cung .
d)Caùc goùc noäi tieáp cuøng chaén moät cung thì baèng nhau .
39)Trong các câu sau câu sai là:
a)số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.
b)số đo cung nhỏ bằng nửa số đo góc ở tâm chắn cung đó.
c) số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo 2 cung bị chắn.
d) số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn.
40)Tứ giác luôn có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp là:
a) Hình bình hành
b) Hình chữ nhật
c) Hình vuông
d) Hình thang cân
1)Trong các phương trình sau:
x - 3y = 5 , 0x - 4y = 7 , -x + 0y = 0
Phương trình bậc nhất hai ẩn là:
a) x-3y = 5
b) 0x-4y = 7
c) -x+0y = 0
d) cả ba phương trình trên
2)Cặp số (-2;-1) là nghiệm của phương trình :
a) 4x - y = 7
b) x - 2y = 0
c) 2x + 0y = 4
d) x + 2y = 0
3)Đồ thị hàm số y = ax2 ( a < 0) là đường cong đi qua gốc tọa độ và:
a)nhận điểm O làm điểm thấp nhất,nhận trục hoành làm trục đối xứng
b) nhận điểm O làm điểm cao nhất,nhận trục hoành làm trục đối xứng
c)nhận điểm O làm điểm thấp nhất,nhận trục tung làm trục đối xứng
d) nhận điểm O làm điểm cao nhất,nhận trục tung làm trục đối xứng
4)Phương trình x2 - 7x - 8 = 0 có 2
nghiệm là:
a) x = -8 và x = 1
b) x = 8 và x = -1
c) x = 7 vaø x = -1
d) x = 7 và x = 1
Ta có :a - b + c = 1-(-7)+ (-8) = 0
=> x = -1 và x = 8
là nghiệm của phương trình
5) Phương trình x -2y = 0 có nghiệm tổng quát là:
a)(x; 2x) với x?R
b) (2y; y) với y ? R
c) (x; 2) với x?R
d) (0; y) với y?R
Ta có :
x - 2y = 0 ? x= 2y
vậy nghiệm tổng quát là: ( 2y; y)
6) Hệ pt :
a) coù moät nghieäm duy nhaát
b) coù hai nghieäm
c) voâ soá nghieäm
d) voâ nghieäm
7)Trong các câu sau câu sai là:
a) Đường thẳng x = a (a?0) song song với trục tung và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là a.
b) Hai hệ phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm
c)Hệ pt : có hai nghiệm là x=2; y=1
d) Giải hệ phương trình là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó.
8)Trong các câu sau câu đúng là:
a) (-2;1) là nghiệm của pt : 0x+y=2
b) Nghiệm tổng quát của phương trình : x+3y=0 là ( ) với x?R
c) Quy tắc cộng đại số dùng để biến đổi một hệ phương trình thành một hệ phương trình tương đương.
d) Hệ phương trình: vô nghiệm
9) Phương trình
có tích 2 nghiệm là:
Tích 2 nghiệm là : c/a
Câu đúng là câu d
11) Trong caùc caâu sau caâu sai laø:
a)Hai hệ phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm.
b) Hai hệ phương trình có nghiệm gọi là tương đương nếu mọi nghiệm cuả hệ này cũng là nghiệm cuả hệ kia và ngược lại.
c) Hai hệ phương trình có vô số nghiệm là hai hệ phương trình tương đương.
d) Hai hệ phương trình vô nghiệm là hai hệ phương trình tương đương.
12) Trong caùc phöông trình sau, phöông trình baäc hai moät aån laø:
13) Ñoà thò haøm soá y = ax2 ñi qua ñieåm A( -4; -4), heä soá a cuaû haøm soá laø:
a) a =
b) a = -
c) a=
d) a = -
Thay tọa độ của A vào Phương trình y =ax2 ta được:
- 4 = a(-4)2
16a = - 4
a = - ¼
Ñaùp aùn ñuùng laø caâu d
14) Heä phöông trình coù nghieäm laø:
a) (1; -1)
b) (-1; 1)
c) (1;1)
d)(-1;-1)
Ta có:
15) Neáu phöông trình ax2 + bx + c = 0
(a khaùc 0) coù : a + b + c = 0 thì phöông trình coù 2 nghieäm laø:
16) Cho bài toán :"Có 8 thuyền loại lớn và 4 thuyền loại nhỏ chở được 440 người.Biết mỗi thuyền loại lớn chở nhiều hơn mỗi thuyền loại nhỏ 10người.Tính số người một thuyền mỗi loại chở được". Nếu gọi x là số người trên 1 thuyền lớn, gọi y là số người trên 1 thuyền nhỏ, thì hệ phương trình của bài toán là:
Gọi x là số người trên 1 thuyền lớn, gọi y là số người trên 1 thuyền nhỏ thì :
Số người trên 8 thuyền lớn là 8x (người), Số người trên 4 thuyềnnhỏ là 4x (người).
Tổng số người là 440 ta có pt: 8x + 4y = 440 Mỗi thuyền loại lớn chở nhiều hơn mỗi thuyền loại nhỏ 10 người ta có pt: x - y = 10
vaäy heä phöông trình cuûa baøi toaùn laø:
17) Toïa ñoä giao ñieåm cuûa ñöôøng thaúng (d) y = x – 2 vaø parabol (P) y = - x2 laø:
a) (1;1) và (-2;4)
b) (1;-1) và (-2;-4)
c) (-1;-1) và (2;-4)
d) (-1;1) và (2;-4)
Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
-x2= x - 2
x2+ x - 2=0 ,
a + b+ c= 1+1-2= 0
=>x1= 1 ; x2 = -2
=>y1 = -1 ; y2 = - 4
Đáp án đúng là câu b
18) Phương trình x4 + 3x2 + 2 = 0 có tập nghiệm là:
a) S =
b) S =
c) S =
d) S =
Đặt t = x2 (ĐK: t không âm )
Phương trình trở thành: t2 + 3t + 2 = 0 (1)
Pt (1) có2 nghiệm :
t1 = - 1 ; t2 = - 2
(không TMĐK)
Vậy Phương trình x4 + 3x2 + 2 = 0 vô nghiệm -> đáp án đúng là câu c
19) Bieát x1,x2 laø hai nghieäm cuûa phöông trình 5x2+ ax- b = 0 . Ta coù toång 2 nghieäm ñoù laø:
a)
b)
c)
d)
Hàm số: y = (3m - 2)x2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi
x < 0 với:
Hàm số: y = (3m - 2)x2 đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi
x < 0 với:
3m - 2 > 0
? 3m > 2
? m >2/3
Đáp án đúng là câu b
21) Trong caùc caâu sau , caâu chöa chính xaùc laø:
Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù toång soá ño hai goùc ñoái dieän baèng 1800.
b) Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù boán ñænh naèm treân moät ñöôøng troøn.
c)Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù boán caïnh caùch ñeàu moät ñieåm .
d)Töù giaùc noäi tieáp laø töù giaùc coù hai ñænh keà nhau nhìn caïnh noái hai ñænh coøn laïi döôùi hai goùc baèng nhau .
22)Cho hai điểm A , B thuộc đường tròn (O) sao cho , số đo cung lớn AB bằng :
a) 1300
b) 1600
c) 2300
d) 2600
Ta có : nhỏ =1300
sđ lớn
= 3600-1300 =2300
? chọn câu c
23)Trên đường tròn (O) đường kính AB , lấy điểm M sao cho số đo cung AM bằng :
a) 100
b) 200
c) 800
d) 1600
Ta có : ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Và (gt)
=> sđ =200
? chọn câu b
24)Cho hai điểm A, B thuộc đường tròn (O ; R) sao cho AB = R . Lấy M thuộc cung nhỏ AB ( M A, M B) , số đo góc AMB bằng :
a)300
b)600
c)750
d)1500
Ta có AB = OA = OC= R tam giác ABC đều => sđ cung AMB= 600 => sđ cunglớn AB=3600- 600= 3000 mà góc AMB = sđ cung lớnAB
=> góc AMB= 1500
?chọn câu d
25) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O) và góc BCD=130, số đo góc BOD bằng :
a)500
b)1000
c)1300
d)2600
tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn(O)và
(góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 900 bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung)
?chọn câu b
26) Trong hình vẽ biết
ta có :
Ta có :
?chọn câu b
27 )AB tiếp xúc với đ tròn (O) tại B . Gọi S là giao điểm của OA với đường tròn (O). Cho sđ cung BS = 680 . Số đo của góc BSA là :
a) 680
b) 1120
c) 1240
d) 1460
28 ) Cho đường tròn (O ; 2 cm) và hai dây AB, AC sao cho , diện tích hình quạt OBC là :
a) ( cm2 )
b) (cm2 )
c) ( cm2 )
d) ( cm2 )
29) Cho hai điểm A , B thuộc đường tròn (O ; 3 cm ) , biết độ dài cung AB bằng (cm) , số đo cung AB bằng :
a) 150
b) 300
c)450
d) 600
30 ) Dieän tích hình vaønh khaên giôùi haïn bôûi hai ñöôøng troøn ( O ; 10 cm) vaø (O ; 6 cm) baèng :
31) Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O;3cm) và , độ dài cung BCD bằng :
a) 0,5 (cm)
b) (cm)
c)2,5 (cm)
d)5 (cm)
32) Tứ giác ABCD nội tiếp được đường tròn khi :
a)
b)
c)
d)
33) Mặt cầu có bán kính 5 cm sẽ có diện tích bằng :
a) 100 (cm2)
b) 50 (cm2)
c) 20 (cm2)
d) 10 (cm2)
34) Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 10 cm, AD = 12cm quay một vòng quanh cạnh AB , thể tích của hình tạo thành là :
a) 1440 (cm3)
b) 1200 (cm3)
c) 1440 (cm3)
d) 1200 (cm3)
35) Một hình nón có diện tích xung quanh là
6 cm2 , diện tích hình tròn đáy là 4 cm2
Vậy độ dài đường sinh bằng :
a) 3 (cm)
b) 2 (cm)
c) 3(cm)
d) 2(cm)
36 ) Một hình nón có diện tích xung quanh là 37,68 cm2 , bán kính hình tròn đáy là 3 cm , độ dài đường sinh là :
a) 3cm
b) 4cm
c)5cm
d)6cm
37) Một hình trụ có thể tích là 2826 cm3 , chiều cao là 25 cm, diện tích đáy là :
a) 113,04 cm2
b) 131,04 cm2
c)134,04 cm2
d)143,04 cm2
38) Trong một đường tròn . Khẳng định nào sai?
a) Caùc goùc noäi tieáp baèng nhau chaén caùc cung baèng nhau .
b) Caùc goùc noäi tieáp chaén caùc cung baèng nhau thì baèng nhau .
c) Caùc goùc noäi tieáp baèng nhau thì cuøng chaén moät cung .
d)Caùc goùc noäi tieáp cuøng chaén moät cung thì baèng nhau .
39)Trong các câu sau câu sai là:
a)số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn.
b)số đo cung nhỏ bằng nửa số đo góc ở tâm chắn cung đó.
c) số đo của góc có đỉnh bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo 2 cung bị chắn.
d) số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo cung bị chắn.
40)Tứ giác luôn có 1 đường tròn ngoại tiếp và 1 đường tròn nội tiếp là:
a) Hình bình hành
b) Hình chữ nhật
c) Hình vuông
d) Hình thang cân
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Kim Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)