ÔN TẬP TOÁN 9 HK1
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 13/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP TOÁN 9 HK1 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP THI HỌC KÌ I
Môn : Toán- Năm học : 2010 – 2011
(((((
*Lưu ý : Cần ôn tập tất cả các kiến thức tuần 1 đến tuần 16 và đây chỉ là một số gợi ý:
I. LÝ THUYẾT:
a/ Đại số:
1.Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a 0 và cho ví dụ cụ thể bằng số.
Áp dụng: Tính:
2. Nêu điều kiện để có nghĩa.
Áp dụng : Tìm các giá trị của x để mỗi căn bậc hai sau đây có nghĩa:
3. Nêu quy tắc khai phương một tích; quy tắc nhân các căn bậc hai và cho ví dụ
Áp dụng:
4. Nêu quy tắc khai phương một thương; quy tắc chia hai căn bậc hai và cho ví dụ
Áp dụng:
5. Viết công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai và đưa một thừa số vào trong dấu căn bậc hai
Áp dụng: So sánh các cặp số sau đây:
6. Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất .
Áp dụng : Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x – 5 (1) va y = 2 – 3x (2)
Hàm số nào là hàm số đồng biến? Hàm số nào là hàm số nghịch biến? Vì sao?
7. Cho hai đường thẳng (d) và (d’) có phương trình tương ứng là:
y = ax + b và y = a’x + b’
Khi nào hai đường thẳng đã cho cắt nhau? Song song nhau ? Trùng nhau?
8. Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất.
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
9. Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải các phương trình sau ( viết công thức nghiệm tổng quát) và biểu diễn tập ngghiệm trên mặt phẳng tọa độ: a) 2x + y = 4; b) 0x + y = -1 c) 2x – 0y = 6
b/ Hình học:
1.Chứng minh định lí “ Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung ấy ra hai phần bằng nhau”
2.Chứng minh định lí “ Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung và không đi qua tâm thì vuông góc dây cung đó.”
3. –Nêu định nghĩa về tiếp tuyến của một đường tròn.
-Chứng minh định lí: “ Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.”
3. –Nêu định nghĩa về tiếp tuyến của một đường tròn.
-Chứng minh định lí: “ Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.”
4. –Nêu định nghĩa về tiếp tuyến của một đường tròn.
-Chứng minh định lí: “ Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính tại mút nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.”
5. Chứng minh định lí “ Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì
-Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai hai bán kính đi qua các tiếp điểm”.
Áp dụng: Cho hai tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại hai điểm B và C cắt nhau tại A
a)Chứng minh OA là đường trung trực của BC.
b) Cho OA = 2R. Chứng minh: đều. Tính theo R độ dài cạnh và diện tích của
c) Cho OA = . Tứ giác OBAC là hình gì? Vì sao?
6. Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d và R. (d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng, R là bán kính của đường tròn).
7. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Thế nào là đường tròn nội tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
8. Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
9. a) Nêu tỉ số lương giác của các góc nhọn trong tam giác vuông.
b) Aùp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A. viết tỉ số lượng giác của các góc B và C. Nêu nhận xét các tỉ số lượng giác của hai góc B và góc Cù.
II. BÀI :
Bài 1: Trong các số sau, số nào là căn bậc hai số học của 25
Môn : Toán- Năm học : 2010 – 2011
(((((
*Lưu ý : Cần ôn tập tất cả các kiến thức tuần 1 đến tuần 16 và đây chỉ là một số gợi ý:
I. LÝ THUYẾT:
a/ Đại số:
1.Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của một số a 0 và cho ví dụ cụ thể bằng số.
Áp dụng: Tính:
2. Nêu điều kiện để có nghĩa.
Áp dụng : Tìm các giá trị của x để mỗi căn bậc hai sau đây có nghĩa:
3. Nêu quy tắc khai phương một tích; quy tắc nhân các căn bậc hai và cho ví dụ
Áp dụng:
4. Nêu quy tắc khai phương một thương; quy tắc chia hai căn bậc hai và cho ví dụ
Áp dụng:
5. Viết công thức tổng quát đưa một thừa số ra ngoài dấu căn bậc hai và đưa một thừa số vào trong dấu căn bậc hai
Áp dụng: So sánh các cặp số sau đây:
6. Nêu định nghĩa và các tính chất của hàm số bậc nhất .
Áp dụng : Cho hai hàm số bậc nhất : y = 2x – 5 (1) va y = 2 – 3x (2)
Hàm số nào là hàm số đồng biến? Hàm số nào là hàm số nghịch biến? Vì sao?
7. Cho hai đường thẳng (d) và (d’) có phương trình tương ứng là:
y = ax + b và y = a’x + b’
Khi nào hai đường thẳng đã cho cắt nhau? Song song nhau ? Trùng nhau?
8. Phát biểu định nghĩa hàm số bậc nhất.
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
9. Phát biểu định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn.
Giải các phương trình sau ( viết công thức nghiệm tổng quát) và biểu diễn tập ngghiệm trên mặt phẳng tọa độ: a) 2x + y = 4; b) 0x + y = -1 c) 2x – 0y = 6
b/ Hình học:
1.Chứng minh định lí “ Đường kính vuông góc với một dây cung thì chia dây cung ấy ra hai phần bằng nhau”
2.Chứng minh định lí “ Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung và không đi qua tâm thì vuông góc dây cung đó.”
3. –Nêu định nghĩa về tiếp tuyến của một đường tròn.
-Chứng minh định lí: “ Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.”
3. –Nêu định nghĩa về tiếp tuyến của một đường tròn.
-Chứng minh định lí: “ Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.”
4. –Nêu định nghĩa về tiếp tuyến của một đường tròn.
-Chứng minh định lí: “ Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính tại mút nằm trên đường tròn thì đường thẳng đó là một tiếp tuyến của đường tròn.”
5. Chứng minh định lí “ Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì
-Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai hai bán kính đi qua các tiếp điểm”.
Áp dụng: Cho hai tiếp tuyến của đường tròn (O;R) tại hai điểm B và C cắt nhau tại A
a)Chứng minh OA là đường trung trực của BC.
b) Cho OA = 2R. Chứng minh: đều. Tính theo R độ dài cạnh và diện tích của
c) Cho OA = . Tứ giác OBAC là hình gì? Vì sao?
6. Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Ứng với mỗi vị trí đó, viết hệ thức giữa d và R. (d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng, R là bán kính của đường tròn).
7. Thế nào là đường tròn ngoại tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác. Thế nào là đường tròn nội tiếp một tam giác ? Nêu cách xác định tâm của đường tròn nội tiếp tam giác.
8. Viết các hệ thức lượng trong tam giác vuông.
9. a) Nêu tỉ số lương giác của các góc nhọn trong tam giác vuông.
b) Aùp dụng: Cho tam giác ABC vuông tại A. viết tỉ số lượng giác của các góc B và C. Nêu nhận xét các tỉ số lượng giác của hai góc B và góc Cù.
II. BÀI :
Bài 1: Trong các số sau, số nào là căn bậc hai số học của 25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 373,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)