ôn tập toán 9
Chia sẻ bởi bùi mạnh cường |
Ngày 13/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: ôn tập toán 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Ngày 6/12/2012
Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ xOy cho đường thẳng (d1):
a. Xác định m để đường thẳng (d2): y = (m2 - 2m)x + m2 + m song song với (d1).
b. Với giá trị của m tìm được ở câu a, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d1) và (d2)
Câu 2: Cho đường thẳng (d): mx - y + 2m + 1 = 0. Điểm cố định mà (d) luôn đi qua
Câu 3: : Cho 3 đường thẳng
(d1): x + y = 1 (d2): x – y = 1 (d3): (k + 1)x + (k – 1)y = k + 1 với k 1
Tìm giá trị của k để:
(d1) (d2)
Ba đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Chứng minh khi k thay đổi thì đường thẳng (d3) luôn đi qua một điểm cố định trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Câu 4:
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; ) và cắt đường thẳng y = x- và y = 2x-1 tại giao điểm của chúng.
b/ Cho họ đường thẳng ((m): y = mx -3m + 1.
Cm họ đường thẳng ((m) luôn đi qua điểm cố định khi m nhận các giá trị khác nhau.
Câu 5:
Vẽ đồ thị hàm số . Rồi dùng đồ thị hàm số tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y.
Câu 6
Cho 3 đường thẳng
(d1): y = (m - 1)x + 2m – 5 (d2): y = -2x + 5 (d3): y = x + 2
a. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d1) luôn đi qua với mọi giá trị của m
b. Xác định giá trị của m để 3 đường thẳng đã cho đồng qui tại 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ.
c. Tính khoảng cách từ điểm M trên trục tung có tung độ bằng -2 đến đường thẳng (d3).
Câu 7. Cho đường thẳng y = mx + m – 1 (m là tham số) (1)
Chứng minh rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
Tính giá trị của m để đường thẳng (1) tạo với trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 2.
Câu 8 Cho A(5,3) B(-1,0) C(9,2)
Viết phương trình đường thẳng AB.
Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ cho 2 điểm A (3m-2; m2+3) và điểm B(2m+1;3). Xác định giá trị của m để độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất.
Ngày 6/12
Bài 1: Cho hàm số: y = (m + 4)x - m + 6 (d).
Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
Tìm các giá trị của m, biết rằng đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2). Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị tìm được của m.
Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 2: Cho hàm số: y = (3m – 2)x – 2m.
Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ b
Câu 1: Trên mặt phẳng toạ độ xOy cho đường thẳng (d1):
a. Xác định m để đường thẳng (d2): y = (m2 - 2m)x + m2 + m song song với (d1).
b. Với giá trị của m tìm được ở câu a, tính khoảng cách giữa hai đường thẳng (d1) và (d2)
Câu 2: Cho đường thẳng (d): mx - y + 2m + 1 = 0. Điểm cố định mà (d) luôn đi qua
Câu 3: : Cho 3 đường thẳng
(d1): x + y = 1 (d2): x – y = 1 (d3): (k + 1)x + (k – 1)y = k + 1 với k 1
Tìm giá trị của k để:
(d1) (d2)
Ba đường thẳng (d1), (d2), (d3) đồng quy trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Chứng minh khi k thay đổi thì đường thẳng (d3) luôn đi qua một điểm cố định trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Câu 4:
Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(2; ) và cắt đường thẳng y = x- và y = 2x-1 tại giao điểm của chúng.
b/ Cho họ đường thẳng ((m): y = mx -3m + 1.
Cm họ đường thẳng ((m) luôn đi qua điểm cố định khi m nhận các giá trị khác nhau.
Câu 5:
Vẽ đồ thị hàm số . Rồi dùng đồ thị hàm số tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của y.
Câu 6
Cho 3 đường thẳng
(d1): y = (m - 1)x + 2m – 5 (d2): y = -2x + 5 (d3): y = x + 2
a. Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d1) luôn đi qua với mọi giá trị của m
b. Xác định giá trị của m để 3 đường thẳng đã cho đồng qui tại 1 điểm trong mặt phẳng toạ độ.
c. Tính khoảng cách từ điểm M trên trục tung có tung độ bằng -2 đến đường thẳng (d3).
Câu 7. Cho đường thẳng y = mx + m – 1 (m là tham số) (1)
Chứng minh rằng đường thẳng (1) luôn đi qua một điểm cố định với mọi giá trị của m.
Tính giá trị của m để đường thẳng (1) tạo với trục toạ độ một tam giác có diện tích bằng 2.
Câu 8 Cho A(5,3) B(-1,0) C(9,2)
Viết phương trình đường thẳng AB.
Viết phương trình đường trung tuyến AM của tam giác ABC.
Viết phương trình đường cao AH của tam giác ABC.
Câu 9. Trong mặt phẳng toạ độ cho 2 điểm A (3m-2; m2+3) và điểm B(2m+1;3). Xác định giá trị của m để độ dài đoạn thẳng AB ngắn nhất.
Ngày 6/12
Bài 1: Cho hàm số: y = (m + 4)x - m + 6 (d).
Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến, nghịch biến.
Tìm các giá trị của m, biết rằng đường thẳng (d) đi qua điểm A(-1; 2). Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị tìm được của m.
Chứng minh rằng khi m thay đổi thì các đường thẳng (d) luôn luôn đi qua một điểm cố định.
Bài 2: Cho hàm số: y = (3m – 2)x – 2m.
Xác định m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ b
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi mạnh cường
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)