ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ 6 học kỳ II

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Nam | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP MÔN ĐỊA LÝ 6 học kỳ II thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:



VŨ NGỌC NAM
----- ( -----


















ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN ĐỊA LÍ







Năm học 2011 – 2012



ĐỀ CƯƠNG ÔN MÔN ĐỊA LÍ 6
ôn tập địa lý 6 học kì II
Câu 1:a,Khoáng sản là gì?Khi nào gọi là mỏ khoáng sản?
b,Hãy trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng.
c,Qúa trình hình thành mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh khác nhau như thế naò?
TL: a,Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích,được con người khai thác và sử dụng vào mục đích kinh tế.
-Mỏ khoáng sản là nơi tạp trung mọt số lượng lớn khoáng sản có khả năng khai thác được,VD:mỏ sắt,mỏ đồng...
b,Dựa vào công dụng có thể chia khoáng sản làm 3 nhóm:
-Nhóm khoáng sản lượng(than đá,than bùn,dầu mỏ,khí đốt...):cung cấp nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng và một số ngành công nghiệp khác,cungcấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp hoá chất...
-Nhóm khoáng sản kim loại:gồm kim loại đen(sắt,man gan,titan,crôm...)và kim loại màu(đồng,chì,kẽm...)nhóm này cung cấp nguyên liệu cho ngành luyện kim đen và luyện kim màu,sản xuất ra gang,thép,đồng,chì...
-Nhóm phi kim loại(muối mỏ,apatit,thạch anh,kim cương,đá vôi...):cung cấp nguyên liệu để sản xuất phân bón,gốm,sứ,thuỷ tinh,vật liệu xây dựng...
c,Giống nhau:
Các mỏ khoáng sản nội sinh hay ngoại sinh đều mất thời gian hàng vạn,hàng triệu năm mới hình thành được.
Khác nhau:Các mỏ nội sinh là những mỏ được hình thành do nội lực,quá trình măcma,còn các mỏ ngoại sinh lại được hình thành do các quá trình ngoại lực như phong hoá,tích tụ...
-----------------------------------------------------------------------
Câu 2:a,Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng?Nêu vị trí,đặc điểmcủa các tầng?Nêu vai trò của lớp vỏ khí?
b,Dựa vào đâu có sự phân ra:các khối khí nóng,lạnh và các khối khí đại dương,lục địa?
Khi nào khối khí bị biến tính?
c,Khí quyển là gì?Nêu các thành phần của không khí và vai trò của từng loại?
TL:a,Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng:
-Tầng đối lưu là tầng giáp với mặt đất,với độ dày từ 0-16 km,chiếm 90% không khí của khí quyển,không khí di chuyển theo chiều thẳng đứng,nhiệt độ giảm dần khi lên cao,là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây,mưa,sấm chớp...
-Tầng bình lưu cách mặt đất 80 km,không khí loãng,khô và chuyển động theo chiều ngang,lớp ôzôn trong tầng này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sự sống của sinh vật và con người.
-Các tầng cao của khí quyển ở độ cao trên 80 km,không khí ở đây loãng hầu như không có quan hệ trực tiếp đối với đời sống sinh vật và con người.
*Vai trò của lớp vỏ khí:
-Bảo vệ cuộc sống của sinh vật trên TĐ.
-Ngăn cản những tia bức xạ có hạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)