On tap hkii
Chia sẻ bởi Trần Văn Út |
Ngày 05/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: on tap hkii thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KỲ
Giáo viên thực hiện: Traàn Vaên UÙt.
2
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. LÝ THUYẾT:
A. Hàm số bậc nhất:
Câu 1: Thế nào là hàm số bậc nhất?
A. Hàm số bậc nhất:
CÂU 2:Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A. Hàm số bậc nhất:
CÂU 3: Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?
- Hàm số bậc nhất đồng biến khi: a > 0.
- Hàm số bậc nhất nghịch biến khi: a < 0.
Hàm số nào sau đây đồng biến, nghịch biến ?
a). y = -2x -5
NGHỊCH BiẾN
ĐỒNG BiẾN
NGHỊCH BiẾN
ĐỒNG BiẾN
b). y = 3x - 6
A. Hàm số bậc nhất:
Cách vẽ hàm số bậc nhất y = ax + b.
A. Hàm số bậc nhất:
Cho x = 0 thì y = b, ta có điểm ( 0; b)
Cho y = 0 thì x = , ta có điểm ( ; 0)
y
x
0
y = ax + b
A. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
CÂU 4: Hệ phương trình:
Có vô số nghiệm nếu:
Vô nghiệm nếu:
Có một nghiệm duy nhất:
I. LÝ THUYẾT:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
Vô
số nghiệm
CÂU 5: Hãy cho biết số nghiệm của các hệ sau? Và giải thích?
Một nghiệm
Vô
nghiệm
ÔN TẬP HỌC KỲ II
A. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
CÂU 7: Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1;3), B(-1;-1).
Hàm số y = ax + b đi qua điểm A(1;3) nên ta có: a + b = 3 (1)
GIẢI:
Hàm số y = ax + b đi qua điểm A(-1;-1) nên ta có: - a + b = -1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
a + b = 3
- a + b = -1
a = 2
b = 1
Vậy: a = 2 và b = 1
B. Hàm số bậc hai một ẩn:
CÂU 8: Hàm số bậc hai một ẩn là hàm số có dạng gì?
Hàm số bậc hai một ẩn là hàm số có dạng y = ax2 , a .
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai một ẩn?
a). y = 0.x2 + 3
b). y = - 7x2 + 3
c). y = 4x + 3
d). y = 4x3 + 3
ÔN TẬP HỌC KỲ II
C. Hàm số bậc hai một ẩn:
Câu 9:Hàm số bậc hai một ẩn y = ax2 đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?
- Nếu a > 0, hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
- Nếu a < 0, hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
C. Hàm số bậc hai một ẩn:
Cách vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x2.
Lập bảng giá trị:
0
2
8
2
8
y = 2x2
C. Phương trình bậc hai một ẩn:
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0,
Cách giải: phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0.
Tìm các hệ số: a=…..,b=……,c=…….
- Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Tính:
- Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- Nếu thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0,
D. Phương trình bậc hai một ẩn:
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0.
II. BÀI TẬP:
BÀI TẬP 1: giải các phương trình sau:
a). 2x2 – 3x – 4 = 0 b). -3x2 + 5x – 2 =0
c). 5x2 + 4x + 3 = 0 b). -4x2 + 4x – 1 =0
ÔN TẬP HỌC KỲ II
II. BÀI TẬP:
BÀI TẬP 2: Cho (P):y =2x2 và (d):y =-x+3.
a). Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
BÀI TẬP 3: Cho phương trình: x2 - 6x + 2m – 1= 0 (1)
a). Giải phương trình khi m = 3.
b). Tìm m để (1) có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm còn lại.
c). Tìm m để (1) có hai nghiệm trái dấu.
d). Tìm m để (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức: x21 + x22 + x1x2 = 29.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn tập lại các lý thuyết đã học
Làm lại các dạng bài tập đã ôn
- Soạn các câu hỏi và bài tập ôn tập của phần hình học trong đề cương ôn tập.
BÀI HỌC KẾT THÚC!
Giáo viên thực hiện: Traàn Vaên UÙt.
2
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I. LÝ THUYẾT:
A. Hàm số bậc nhất:
Câu 1: Thế nào là hàm số bậc nhất?
A. Hàm số bậc nhất:
CÂU 2:Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
A. Hàm số bậc nhất:
CÂU 3: Hàm số bậc nhất đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?
- Hàm số bậc nhất đồng biến khi: a > 0.
- Hàm số bậc nhất nghịch biến khi: a < 0.
Hàm số nào sau đây đồng biến, nghịch biến ?
a). y = -2x -5
NGHỊCH BiẾN
ĐỒNG BiẾN
NGHỊCH BiẾN
ĐỒNG BiẾN
b). y = 3x - 6
A. Hàm số bậc nhất:
Cách vẽ hàm số bậc nhất y = ax + b.
A. Hàm số bậc nhất:
Cho x = 0 thì y = b, ta có điểm ( 0; b)
Cho y = 0 thì x = , ta có điểm ( ; 0)
y
x
0
y = ax + b
A. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
CÂU 4: Hệ phương trình:
Có vô số nghiệm nếu:
Vô nghiệm nếu:
Có một nghiệm duy nhất:
I. LÝ THUYẾT:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
Vô
số nghiệm
CÂU 5: Hãy cho biết số nghiệm của các hệ sau? Và giải thích?
Một nghiệm
Vô
nghiệm
ÔN TẬP HỌC KỲ II
A. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN:
CÂU 7: Cho hàm số y = ax + b. Tìm a, b biết đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(1;3), B(-1;-1).
Hàm số y = ax + b đi qua điểm A(1;3) nên ta có: a + b = 3 (1)
GIẢI:
Hàm số y = ax + b đi qua điểm A(-1;-1) nên ta có: - a + b = -1 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
a + b = 3
- a + b = -1
a = 2
b = 1
Vậy: a = 2 và b = 1
B. Hàm số bậc hai một ẩn:
CÂU 8: Hàm số bậc hai một ẩn là hàm số có dạng gì?
Hàm số bậc hai một ẩn là hàm số có dạng y = ax2 , a .
Hàm số nào sau đây là hàm số bậc hai một ẩn?
a). y = 0.x2 + 3
b). y = - 7x2 + 3
c). y = 4x + 3
d). y = 4x3 + 3
ÔN TẬP HỌC KỲ II
C. Hàm số bậc hai một ẩn:
Câu 9:Hàm số bậc hai một ẩn y = ax2 đồng biến khi nào, nghịch biến khi nào?
- Nếu a > 0, hàm số đồng biến khi x > 0, nghịch biến khi x < 0.
- Nếu a < 0, hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0.
C. Hàm số bậc hai một ẩn:
Cách vẽ đồ thị của hàm số: y = 2x2.
Lập bảng giá trị:
0
2
8
2
8
y = 2x2
C. Phương trình bậc hai một ẩn:
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng như thế nào?
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0,
Cách giải: phương trình bậc hai một ẩn ax2 + bx + c = 0.
Tìm các hệ số: a=…..,b=……,c=…….
- Nếu thì phương trình vô nghiệm.
Tính:
- Nếu thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- Nếu thì phương trình có nghiệm kép x1=x2=
Phương trình bậc hai một ẩn là phương trình có dạng ax2 + bx + c = 0,
D. Phương trình bậc hai một ẩn:
Nếu phương trình ax2 + bx + c = 0 (a 0) có hai nghiệm x1, x2 thì:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P thì hai số đó là nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0.
II. BÀI TẬP:
BÀI TẬP 1: giải các phương trình sau:
a). 2x2 – 3x – 4 = 0 b). -3x2 + 5x – 2 =0
c). 5x2 + 4x + 3 = 0 b). -4x2 + 4x – 1 =0
ÔN TẬP HỌC KỲ II
II. BÀI TẬP:
BÀI TẬP 2: Cho (P):y =2x2 và (d):y =-x+3.
a). Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.
b). Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).
BÀI TẬP 3: Cho phương trình: x2 - 6x + 2m – 1= 0 (1)
a). Giải phương trình khi m = 3.
b). Tìm m để (1) có một nghiệm bằng 2. Tìm nghiệm còn lại.
c). Tìm m để (1) có hai nghiệm trái dấu.
d). Tìm m để (1) có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn hệ thức: x21 + x22 + x1x2 = 29.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Ôn tập lại các lý thuyết đã học
Làm lại các dạng bài tập đã ôn
- Soạn các câu hỏi và bài tập ôn tập của phần hình học trong đề cương ôn tập.
BÀI HỌC KẾT THÚC!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Út
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)