Ôn tập HKI Toán 9 buổi chiều
Chia sẻ bởi Đỗ Mạnh Thắng |
Ngày 05/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HKI Toán 9 buổi chiều thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
học buổi chiều
ôn tập học kì I
Bài 1 : Ghép mỗi dòng của cột A với mỗi dòng của cột B để được kết quả đúng :
Bài 2 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Cho đường thẳng d : y = - x + 4 .
A . d đi qua điểm (6; 1)
B. d cắt trục hoành tại điểm (2; 0)
C. d cắt trục tung tại điểm (0; 4)
b) Hai đường thẳng y=(m-1)x + 2 (m ? 1) và y = 3x - 1 song song với nhau với giá trị của m là :
A . 3 B . 4 C . 5 D . Một đáp số khác.
c) Đường thẳng y = ax + 6 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 với giá trị của a là :
A . -2 B . -3 C . -4 D . -5
d) Cho hai đường thẳng y = 3x + 1 và y = 2x - 5. Gọi ?, ? là góc tạo bởi hai đường thẳng trên với tia Ox . Ta có :
A . ? > ? B . 00 < ? < ? < 900
C . ? < ? D . 00 < ? < ? < 900
Tự luận: 1. Thực hiện phép tính
a) b)
c)
d)
e)
f)
Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = (1 - 4m)x + m - 2 (m ? 1/4)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ.
c) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
d) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
Bài 3 : Cho hai hàm số bậc nhất : y = x + 1 (d1) và y = (2 - m) x - 3 (d2) Với giá trị nào của m thì :
a) Đồ thị của các hàm số (d1) và (d2) là hai đường thẳng cắt nhau.
b) Đồ thị của các hàm số (d1) và (d2) là hai đường thẳng song song
c) Đồ thị của các hàm số (d1) và (d2) là hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau :
a) Đi qua điểm A(2; 2) và B(1; 3)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
c) Song song với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua điểm M (4; - 5)
Bài 5 : Cho biểu thức
a) A =
1. Tìm x để A có nghĩa
2. Rút gọn A
3. Tính A với x =
B =
1. Rút gọn B
2. Chứng minh B ? 0
3. So sánh B với
c) C =
1. Rút gọn C
2. Tìm giá trị của a để B > 0; B < 0
3. Tìm giá trị của a để B = -1
d) D =
1. Rút gọn D
2. Tìm x để D < 1
3. Tìm giá trị nguyên của x để D ? Z
Bài 6 : Hai đường tròn (O; R) và (O`;r) tiếp xúc ngoài tại điểm A (R > r). Gọi BC là tiếp tuyến chung ngoài (B ? (O) ; C? (O`). M là trung điểm của OO`, H là hình chiếu của M trên BC.
a) Tính góc OHO`
b) Chứng minh OH là tia phân giác của góc AOB
c) Chứng minh AH là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O`)
d) Cho R = 4 cm ; r = 1 cm . Tính các độ dài BC ; AM
Bài 7 : Cho đường tròn (O) đường kính AB, một điểm M di động trên đường tròn. Gọi N là điểm đối xứng với A qua M, P là giao điểm thứ hai của đường thẳng BN với đường tròn (O); Q, R là giao điểm của đường thẳng BM lần lượt với AP và tiếp tuyến tại A của đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng điểm N luôn luôn nằm trên đường tròn cố định tiếp xúc với đường tròn (O). Gọi đó là đường tròn (C)
b) Chứng minh RN là tiếp tuyến của đường tròn (C)
c) Tứ giác ARNQ là hình gì ? Tại sao ?
ôn tập học kì I
Bài 1 : Ghép mỗi dòng của cột A với mỗi dòng của cột B để được kết quả đúng :
Bài 2 : Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng
a) Cho đường thẳng d : y = - x + 4 .
A . d đi qua điểm (6; 1)
B. d cắt trục hoành tại điểm (2; 0)
C. d cắt trục tung tại điểm (0; 4)
b) Hai đường thẳng y=(m-1)x + 2 (m ? 1) và y = 3x - 1 song song với nhau với giá trị của m là :
A . 3 B . 4 C . 5 D . Một đáp số khác.
c) Đường thẳng y = ax + 6 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 với giá trị của a là :
A . -2 B . -3 C . -4 D . -5
d) Cho hai đường thẳng y = 3x + 1 và y = 2x - 5. Gọi ?, ? là góc tạo bởi hai đường thẳng trên với tia Ox . Ta có :
A . ? > ? B . 00 < ? < ? < 900
C . ? < ? D . 00 < ? < ? < 900
Tự luận: 1. Thực hiện phép tính
a) b)
c)
d)
e)
f)
Bài 2 : Cho hàm số y = f(x) = (1 - 4m)x + m - 2 (m ? 1/4)
a) Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến ? Nghịch biến ?
b) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số trên đi qua gốc toạ độ.
c) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng
d) Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
Bài 3 : Cho hai hàm số bậc nhất : y = x + 1 (d1) và y = (2 - m) x - 3 (d2) Với giá trị nào của m thì :
a) Đồ thị của các hàm số (d1) và (d2) là hai đường thẳng cắt nhau.
b) Đồ thị của các hàm số (d1) và (d2) là hai đường thẳng song song
c) Đồ thị của các hàm số (d1) và (d2) là hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 4
Bài 4: Viết phương trình đường thẳng thoả mãn một trong các điều kiện sau :
a) Đi qua điểm A(2; 2) và B(1; 3)
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng
c) Song song với đường thẳng y = 3x + 1 và đi qua điểm M (4; - 5)
Bài 5 : Cho biểu thức
a) A =
1. Tìm x để A có nghĩa
2. Rút gọn A
3. Tính A với x =
B =
1. Rút gọn B
2. Chứng minh B ? 0
3. So sánh B với
c) C =
1. Rút gọn C
2. Tìm giá trị của a để B > 0; B < 0
3. Tìm giá trị của a để B = -1
d) D =
1. Rút gọn D
2. Tìm x để D < 1
3. Tìm giá trị nguyên của x để D ? Z
Bài 6 : Hai đường tròn (O; R) và (O`;r) tiếp xúc ngoài tại điểm A (R > r). Gọi BC là tiếp tuyến chung ngoài (B ? (O) ; C? (O`). M là trung điểm của OO`, H là hình chiếu của M trên BC.
a) Tính góc OHO`
b) Chứng minh OH là tia phân giác của góc AOB
c) Chứng minh AH là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O) và (O`)
d) Cho R = 4 cm ; r = 1 cm . Tính các độ dài BC ; AM
Bài 7 : Cho đường tròn (O) đường kính AB, một điểm M di động trên đường tròn. Gọi N là điểm đối xứng với A qua M, P là giao điểm thứ hai của đường thẳng BN với đường tròn (O); Q, R là giao điểm của đường thẳng BM lần lượt với AP và tiếp tuyến tại A của đường tròn (O).
a) Chứng minh rằng điểm N luôn luôn nằm trên đường tròn cố định tiếp xúc với đường tròn (O). Gọi đó là đường tròn (C)
b) Chứng minh RN là tiếp tuyến của đường tròn (C)
c) Tứ giác ARNQ là hình gì ? Tại sao ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Mạnh Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)