Ôn tập HKI Toán 9
Chia sẻ bởi Hồ Xuân Hương |
Ngày 13/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HKI Toán 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI năm học 2012-2013
THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI HKI CỦA SỞ GIÁO DỤC
*****
PHẦN ĐẠI SỐ
Câu 1: Tìm điều kiện xác địnhcủa căn thức bậc hai: (1đ) xác định
Tìm điều kiện của x để các căn thức sau xác định:
1). 2) 3) 4) 5)
6) 7) 8) 9) 10).
Câu 2: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (không chứa chữ) (1,5đ)
1). 2). 3) .( 4) . 5). 6). 7) . 8) .
9) 10) + 11)
Câu 3: Vận dụng các phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai (1,5đ)
Dạng1: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (chứa chữ)
1). 2).
3). 4). M =
5). 6). Q = (
Dạng 2: Giải phương trình :
1). 2). 3).
4) . 5)
6) 7) 8)
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức(có chứa chữ)
1). (với x > 0 và y >0)
2) = a – b ( với a>0, b>0 và ab )
3) = 1- a (với a và a )
4). . = ( với x ( 0 ; x ( 4 )
5). = 3x + 2 (điều kiện : x ≥ 1)
6). += (điều kiện : x ≥ 0 )
7).
Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (1đ)
BÀI TẬP:
1). Vẽ đồ thị của hàm số
2). Vẽ đồ thị của hàm số
3). a). Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b). Gọi A là giao điểm của hai đồ thị của hàm số nói trên, tìm tọa độ của điểm A.
4). a). Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ :
(d) : y = x -2 (d’) : y = -2x +3
b). Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d’) .
5). Cho hai hàm số:y = 2x + 3 (d) và y = x - 2 (d’)
Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy.
6).Cho hai hàm số y = 2x + 1 và y = - x - 5 .Vẽ đồ thị của hai số đã cho trên cùng một hệ trục toạ độ .
Câu 5: (1đ)
(Dạng 1: Tìm hệ số a; b của hàm số bậc nhất:
1). Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b.
2). Viết phương trình của đường thẳng có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm A(-2;1).
3). Biết rằng đồ thị của hàm số của hàm số y = ax + 5 đi qua điểmA(–1 ; 3). Tìm a.
4). Xác định hàm số y = ax+b ( tìm hệ số a và b) biết:
a) Đồ thị của hàm số qua A(1;-1) và có tung độ gốc là 3
b) Đồ thị của hàm số // với đường thẳng y =1 -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
(Dạng 2: Các vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng d: y = 2mx +k và d’: y = ( m+1)x – k +4. Tìm m để:
a). d cắt d’ b). d//d’ c). d d’
Giải:
Hai hàm số y = 2mx +k và y = ( m+1)x – k + 4 là hai hàm số bậc nhất
a). d cắt d’ 2mm+1m1
Kết hợp ĐK : m1; m-1; m0 thì d cắt d’
b). d//d’
Kết hợp ĐK : m=1 và k2 thì d//d’
c). d d’
Kết hợp ĐK: m=1 và k=2 thì d và d’ trùng nhau
Ví dụ 2: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (3 – m)x + 2 (d1) v à
THEO CẤU TRÚC ĐỀ THI HKI CỦA SỞ GIÁO DỤC
*****
PHẦN ĐẠI SỐ
Câu 1: Tìm điều kiện xác địnhcủa căn thức bậc hai: (1đ) xác định
Tìm điều kiện của x để các căn thức sau xác định:
1). 2) 3) 4) 5)
6) 7) 8) 9) 10).
Câu 2: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (không chứa chữ) (1,5đ)
1). 2). 3) .( 4) . 5). 6). 7) . 8) .
9) 10) + 11)
Câu 3: Vận dụng các phép biến đổi đơn giản của căn thức bậc hai (1,5đ)
Dạng1: Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai (chứa chữ)
1). 2).
3). 4). M =
5). 6). Q = (
Dạng 2: Giải phương trình :
1). 2). 3).
4) . 5)
6) 7) 8)
Dạng 3: Chứng minh đẳng thức(có chứa chữ)
1). (với x > 0 và y >0)
2) = a – b ( với a>0, b>0 và ab )
3) = 1- a (với a và a )
4). . = ( với x ( 0 ; x ( 4 )
5). = 3x + 2 (điều kiện : x ≥ 1)
6). += (điều kiện : x ≥ 0 )
7).
Câu 4: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (1đ)
BÀI TẬP:
1). Vẽ đồ thị của hàm số
2). Vẽ đồ thị của hàm số
3). a). Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b). Gọi A là giao điểm của hai đồ thị của hàm số nói trên, tìm tọa độ của điểm A.
4). a). Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng mặt phẳng toạ độ :
(d) : y = x -2 (d’) : y = -2x +3
b). Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (d’) .
5). Cho hai hàm số:y = 2x + 3 (d) và y = x - 2 (d’)
Vẽ (d) và (d’) trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy.
6).Cho hai hàm số y = 2x + 1 và y = - x - 5 .Vẽ đồ thị của hai số đã cho trên cùng một hệ trục toạ độ .
Câu 5: (1đ)
(Dạng 1: Tìm hệ số a; b của hàm số bậc nhất:
1). Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b.
2). Viết phương trình của đường thẳng có hệ số góc bằng 3 và đi qua điểm A(-2;1).
3). Biết rằng đồ thị của hàm số của hàm số y = ax + 5 đi qua điểmA(–1 ; 3). Tìm a.
4). Xác định hàm số y = ax+b ( tìm hệ số a và b) biết:
a) Đồ thị của hàm số qua A(1;-1) và có tung độ gốc là 3
b) Đồ thị của hàm số // với đường thẳng y =1 -2x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 4.
(Dạng 2: Các vị trí tương đối của hai đường thẳng:
Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng d: y = 2mx +k và d’: y = ( m+1)x – k +4. Tìm m để:
a). d cắt d’ b). d//d’ c). d d’
Giải:
Hai hàm số y = 2mx +k và y = ( m+1)x – k + 4 là hai hàm số bậc nhất
a). d cắt d’ 2mm+1m1
Kết hợp ĐK : m1; m-1; m0 thì d cắt d’
b). d//d’
Kết hợp ĐK : m=1 và k2 thì d//d’
c). d d’
Kết hợp ĐK: m=1 và k=2 thì d và d’ trùng nhau
Ví dụ 2: Cho hai hàm số bậc nhất: y = (3 – m)x + 2 (d1) v à
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Xuân Hương
Dung lượng: 290,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)