Ôn tập HKI.ĐS 9

Chia sẻ bởi Trần Văn Thương | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập HKI.ĐS 9 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

GV: TRẦN VĂN THƯƠNG
( NHƠN PHÚ-MANG THÍT-VĨNHLONG)
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
y = ax + b (a ≠ 0, b ≠ 0)
y = ax (a ≠ 0, b = 0)
HÀM SỐ BẬC NHẤT
1) Đồng biến trên R khi a>0, nghịch biến trên R khi a <0
2) Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng đi
qua hai điểm (0;b) và
3) Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi
qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm (1;a)
4) (d): y = ax + b
(d’): y = a’x+b’
Bài 1 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy hai đường thẳng (d): y = 2x – 3 và (d’): y = – x
HD: Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng đi

qua hai điểm (0;b) và
HD: Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi
qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm (1;a)
Bài 1 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy hai đường thẳng (d): y = 2x – 3 và (d’): y = – x
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’). Tìm toạ độ điểm M.
HD:* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’)
* Giải phương trình tìm x, từ đó suy ra y từ (d) hoặc (d’)
* Kết luận:
++Nếu phương trình hoành độ giao điểm chỉ có một nghiệm thì kết luận (d) cắt (d’) tại (x;y)
++Nếu phương trình hoành độ giao điểm có vô số nghiệm thì kết luận (d) và (d’) có vô số điểm chung hay trùng nhau
++Nếu phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm thì kết luận (d) và (d’) không có điểm chung hay song song nhau
++Do tam giác OAB vuông tại A nên có diện tích bằng nửa tích hai cạnh góc vuông
++Sử dụng tỉ số lượng giác tan hoặc cotg
c) Gọi A và B lần lượt là giao điểm của (d) với trục Ox và Oy. Tính diện tích và góc A, B của tam giác OAB
Bài 1 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy hai đường thẳng (d): y = 2x – 3 và (d’): y = – x
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (d’). Tìm toạ độ điểm M.
Cách tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng:
* Lập phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (d’)
* Giải phương trình tìm x, từ đó suy ra y từ (d) hoặc (d’)
* Kết luận:
++Nếu phương trình hoành độ giao điểm chỉ có một nghiệm thì kết luận (d) cắt (d’) tại (x;y)
++Nếu phương trình hoành độ giao điểm có vô số nghiệm thì kết luận (d) và (d’) có vô số điểm chung hay trùng nhau
++Nếu phương trình hoành độ giao điểm vô nghiệm thì kết luận (d) và (d’) không có điểm chung hay song song nhau
TÓM LẠI **Đồ thị của hàm số y = ax + b là đường thẳng đi

qua hai điểm (0;b) và
** Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua
gốc tọa độ O(0;0) và điểm (1;a)
Bài 2 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
Cho hai đường thẳng (d) : y = (k + 1)x + m
và (d’): y = (4 – 2k)x + 4 – m
a) Tìm k để đường thẳng (d) đồng biến trên R,
đường thẳng (d’) nghịch biến trên R .
HD: Hàm số y = ax + b (a≠0) Đồng biến trên R khi a>0,
nghịch biến trên R khi a <0
b) Tìm k và m để (d) và (d’) cắt nhau, song song, trùng nhau.
Bài 2 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
Cho hai đường thẳng (d) : y = (k + 1)x + m
và (d’): y = (4 – 2k)x + 4 – m
a) Tìm k để đường thẳng (d) đồng biến trên R,
đường thẳng (d’) nghịch biến trên R .
(d): y = ax + b
(d’): y = a’x+b’
c) Với giá trị nào của k và m thì (d) và (d’) cắt nhau
tại điểm N(1;-1)
b) Tìm k và m để (d) và (d’) cắt nhau, song song, trùng nhau.
Bài 2 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
Cho hai đường thẳng (d) : y = (k + 1)x + m
và (d’): y = (4 – 2k)x + 4 – m
a) Tìm k để đường thẳng (d) đồng biến trên R,
đường thẳng (d’) nghịch biến trên R .
HD: * Thay tọa độ của N vào (d) và (d’) ta được hai
phương trình bậc nhất hai ẩn
*Giải hệ hai phương trình trên với ẩn m và k
* Trả lời
d) Với giá trị nào của k và m thì (d) và (d’) cắt nhau trên trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 4 ?
c) Với giá trị nào của k và m thì (d) và (d’) cắt nhau
tại điểm N(1;-1)
b) Tìm k và m để (d) và (d’) cắt nhau, song song, trùng nhau.
Bài 2 :
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
Cho hai đường thẳng (d) : y = (k + 1)x + m
và (d’): y = (4 – 2k)x + 4 – m
a) Tìm k để đường thẳng (d) đồng biến trên R,
đường thẳng (d’) nghịch biến trên R .
HD: * Thay tọa độ của (4;0) vào (d) và (d’) ta được hai
phương trình bậc nhất hai ẩn
*Giải hệ hai phương trình trên với ẩn m và k
* Trả lời
Tóm lại:
**Hàm số y = ax + b (a≠0) Đồng biến trên R khi a>0,
nghịch biến trên R khi a <0
Với (d): y = ax + b
và (d’): y = a’x+b’
ÔN TẬP HỌC KỲ I (tt)
Bài 3 :
Tìm a để đường thẳng (d): y = ax + 1 song song với
đường thẳng (d’): y = -2x
b) Tìm a và b để đường thẳng (d): y = ax + b song song với
đường thẳng (d’): y = -2x và đi qua điểm A(-1;3)
c) Tìm a và b để đường thẳng (d): y = ax + b song song với
đường thẳng đi qua điểm A(-1;-3) và B(1;1)
HDVN:
Ôn tập hệ phương trình: dạng hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, các phương pháp giải hệ phương trình, điều kiện để hệ phương trình có nghiệm duy nhất, vô nghiệm và vô số nghiệm
Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình và lập hệ phương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Thương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)