ôn tập HKI đại số 9
Chia sẻ bởi Hứa Thành Điểu |
Ngày 05/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: ôn tập HKI đại số 9 thuộc Đại số 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 31: Ôn tập đại số 9
Giáo viên : Tr?n To?i Chõu
Ôn tập: Đại số 9
I) Ôn tập lý thuyết :
A) Chương I :
1) Các công thức biến đổi căn bậc 2 :
SGK T 39
2) Khi tìm điều kiện xác định của biểu thức cần chú ý:
1. Biểu thức dưới dấu căn không âm
2. Các mẫu thức khác 0
3. Nếu có phép chia thì biểu thức chia phải khác 0
B) Chương II
1) Nêu định nghĩa hàm số:
2)Hàm số thường được cho bởi những dạng nào? Nêu ví dụ cụ thể.
3)Đồ thị hàm số y = a x+ b là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất, Cho ví dụ
5)Tính biến thiên của hàm số bậc nhất
Áp dụng:
Hàm số y = 2x -1/2; y = -3x + 3 có tính biến thiên như thế nào
6)Góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b và trục Ox được xác định như thế nào? Công thức tính góc đó?
7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b
8) Trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đường thẳng (d1 ): y=ax+b và
(d2 ): y=a!x + b! với a và a! khác 0. Song song, cắt nhau, trùng nhau.
II) Bài tập :
Bài tập 1 : Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức ?
Giải:
Thay giá trị x ở trên vào P ta được :
Kết luận :
Giải :
Bài tập về nhà :
d) Tìm GTNN của P ( Tiếp bài tập trên)
BT 31, 32, 33 SGK T 62
Chúc các em làm bài tốt
Giáo viên : Tr?n To?i Chõu
Ôn tập: Đại số 9
I) Ôn tập lý thuyết :
A) Chương I :
1) Các công thức biến đổi căn bậc 2 :
SGK T 39
2) Khi tìm điều kiện xác định của biểu thức cần chú ý:
1. Biểu thức dưới dấu căn không âm
2. Các mẫu thức khác 0
3. Nếu có phép chia thì biểu thức chia phải khác 0
B) Chương II
1) Nêu định nghĩa hàm số:
2)Hàm số thường được cho bởi những dạng nào? Nêu ví dụ cụ thể.
3)Đồ thị hàm số y = a x+ b là gì?
4) Thế nào là hàm số bậc nhất, Cho ví dụ
5)Tính biến thiên của hàm số bậc nhất
Áp dụng:
Hàm số y = 2x -1/2; y = -3x + 3 có tính biến thiên như thế nào
6)Góc tạo bởi đường thẳng y= ax + b và trục Ox được xác định như thế nào? Công thức tính góc đó?
7) Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b
8) Trên cùng một mặt phẳng toạ độ, đường thẳng (d1 ): y=ax+b và
(d2 ): y=a!x + b! với a và a! khác 0. Song song, cắt nhau, trùng nhau.
II) Bài tập :
Bài tập 1 : Cho biểu thức
a) Rút gọn biểu thức ?
Giải:
Thay giá trị x ở trên vào P ta được :
Kết luận :
Giải :
Bài tập về nhà :
d) Tìm GTNN của P ( Tiếp bài tập trên)
BT 31, 32, 33 SGK T 62
Chúc các em làm bài tốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Thành Điểu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)