ÔN TẬP HKI

Chia sẻ bởi Nguyễn Thi Xuân Diệp | Ngày 13/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP HKI thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

A.LÍ THUYẾT
Trả lời câu hỏi:
Câu 1: Định nghĩa căn bậc hai số học, căn thức bậc hai; điều kiện tồn tại căn thức bậc hai?Cho ví dụ?
Câu 2: Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương.Cho Ví dụ?
Câu 3: liên hệ giữa phép chia và phép khai phương.Cho ví dụ?
Câu 4: Các phép biến đổi căn thức bậc: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong dấu căn, khử mẫu biểu thức lấy căn, trục căn thức.Mỗi phép cho 1 ví dụ?
Câu 5:Hệ thức lượng trong tam giác vuông: Phát biểu, viết công thức, vẽ hình?
Câu 6: Tỉ sô lượng giác của góc nhọn: Vẽ hình.Viết công thức?
Câu 7: Hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông:Vẽ hình. Viết công thức.
Câu 8: Hàm số bậc nhất: Định nghĩa,ví dụ; Đồ thị của hàm số bậc nhất: Cách vẽ, ví dụ?
Câu 9:Điều kiện để đường thẳng y = ax + b(a khác 0) và đường thẳng y = a’x+ b’( a’ khác 0) song song,cắt nhau, trùng nhau?
Câu 10: Mối liên hệ giữa đường kính và dâu cung: Vẽ hình.Phát biểu định lí?
Câu 11:Mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây: Vẽ hình.Ghi GT-KL?
Câu 12: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:Vẽ hình, phát biểu định lí?
Câu 13: Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: Vẽ hình.Ghi GT-KL?
B.BÀI TẬP
Dạng1: VẬN DỤNG HỆ THỨC LUỢNG, TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC, HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG.
Bài 1: Cho ( ABC có AB=6cm ; AC=8cm ; BC=10cm
a) Chứng minh ( ABC vuông
b) Tính B và C
c) Đường phân giác của góc A cắt BC ở D .Tính BD, DC
d)Từ D kẻ DE ( AB, DF(AC. Tứ giác AEDF là hình gì tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF
Bài 2 : Cho (ABC có A = 90 0 , kẻ đường cao AH và trung tuyến AM kẻ HD(AB , HE ( AC
biết HB = 4,5cm; HC=8cm.
a)Chứng minh BAH = MAC
b)Chứng minh AM ( DE tại K
c)Tính độ dài AK
Bài 3: Cho hình thang vuông ABCD vuông ở A và D. Có đáy AB=7cm, CD= 4cm, AD= 4cm.
a) Tính cạnh bên BC
b) Trên AD lấy E sao cho CE = BC.Chứng minh EC(BC và tính diện tích tứ giác ABCE
c) Hai đường thẳng AD và BC cắt nhau Tại S tính SC
d) Tính các góc B và C của hình thang

Dạng2: CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN TỚI ĐƯỜNG TRÒN
Câu 1: Cho hai đờng tròn (O; R) và (O’;R’) tiếp xúc ngoài tại A. ( R>R’). Vẽ các đờng kính AOB, AO’C. Dây DE của đờng tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.
a) Tứ giác BDCE là hình gì? Vì sao?
b) Gọi I là giao điểm của DA và đờng tròn Chứng minh rằng ba điểm E, I, C thẳng hàng
c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của 
Câu 2: Cho đường tròn (O) đường kính AB = 12 cm , dây MN vuông góc với AB tại trung điểm I của OB . Các tiếp tuyến của (O) tại M và N cắt nhau tại C . Vẽ đường tròn tâm I đường kính OB .
Xác định vị trí tương đối của (O) và (I) ? giải thích vì sao ?
Tính độ dài dây MN .
Tứ giác BMON là hình gì ? , vì sao ?
Chứng minh : CO MN .
Tính diện tích tứ giác MONC .
Chứng minh : 
Câu 3: Cho đường tròn (O), điểm A nằm ngoài đường tròn .Kẻ các tiếp tuyến AB,AC với đường tròn ( B,C là các tiếp điểm )
Chứng minh tam giác ABC cân .
Chứng minh OA vuông góc với BC.
Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC biết OB = 3cm ,OA = 5cm.


Dạng3:TOÁN VỀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC

Bài 1: Tính
a )  b)  c ) 
d )  e )  f ) 
Bài 2 : Tính
a)  b) 
c)  d) 
Bài3: Tính
a )  b ) 
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thi Xuân Diệp
Dung lượng: 226,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)