ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 9-2018

Chia sẻ bởi Lê Thị Tuyết | Ngày 13/10/2018 | 57

Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 9-2018 thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:


PHẦN I: RÚT GỌN BIỂU THỨC
Bài 1: Cho biểu thức: 
Rút gọn biểu thức A.
Tìm x để A>2
Tìm  để 
Bài 2: Cho biểu thức: 
Rút gọn biểu thức B
Tính giá trị của B khi 
So sánh B và 
Bài 3: Cho biểu thức: 
Tính giá trị của Q tại x=121
Tìm giá trị của x để 
Rút gọn Q.
So sánh A và 
Bài 4: Cho biểu thức: 
Rút gọn biểu thức A
Tìm giá trị của x để B=1
Tìm m để  có nghiệm.
Bài 5: cho biểu thức: 
Rút gọn C
Tính giá trị của C biết 
Giải Phương trình 
Tìm giá trị nhỏ nhất của C khi x>1
Bài 6: cho biểu thức: 
Rút gọn biểu thức D.
Tìm x để D có giá trị nguyên.

Bài 7: Cho biểu thức với 
Rút gọn biểu thức A
Tính giá trị của A khi x = 9.
Tìm giá trị của x để 
Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.
Tìm m để phương trình  có hai nghiệm phân biệt.
Tính các giá trị của x để A < 1
Tính giá trị nhỏ nhất của biểu thức A
Bài 8: Cho biểu thức  với 
Rút gọn B
Tính giá trị của B khi 
Tìm x để 
Với x >1, hãy so sánh  với 
Bài 9: Cho biểu thức  với 
Rút gọn biểu thức C
Tính giá trị của C, biết 
Tính giá trị của x để C đạt giá trị lớn nhất
So sánh  với 1

Bài 10: Cho  (với x≥0; x≠4)
a) Rút gọn biểu thức M; b) So sánh M với 1;
c) Tìm x để M < .
Bài 11: Cho  (với x≥0)
a) Rút gọn biểu thức P; b) Tìm x để ;
c) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của P.
Bài 12: Cho  (với x≥0; x≠9) và N =
a) Tính giá trị của biểu thức N khi x = 16; b) Rút gọn biểu thức M;
c) Tìm x để M < N.
Bài 13: Cho  (với x≥0; x≠1)
a) Rút gọn biểu thức P; b) Tìm x để P =2.
c) Tìm giá trị nhỏ nhất của P khi x > 1.
Bài 14: Cho  (với x>0; x≠4)
a) Rút gọn biểu thức A; b) Tìm x để A<;
c) Tìm các giá nguyên của x để A có giá trị nguyên.
Bài 15: Cho  (với x≥0; x≠4)
a) Rút gọn biểu thức M; b) Tìm x để M = ; c)So sánh M và M2.
Bài 16: Cho  (với x>0)
a) Rút gọn biểu thức P; b) Tìm x để P =1; c) So sánh P và .
Bài 17: Cho biểu thức A =  và B =
a) Tính giá trị của A khi x = 25; b) Chứng minh B = ;
c) Tìm x để biểu thức P = A.B có giá trị là một số nguyên
PHẦNII: PHẦN KIẾN THỨC CƠ BẢN HKII
1. Phần đại số
1. Phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: PP cộng đại số, PP thế
2. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai một ẩn, công thức nghiệm thu gọn
3. Hệ thức Vi – et
4. Đồ thị hàm số Parabol, và tương giao giữa Parabol với đường thẳng.
5. Các bước giải toán bằng cách lập phương trình – hệ phương trình.
2. Phần hình học
1. Góc với đường tròn: Các loại góc và các định lý liên hệ với số đo cung bị chắn, định lý liên hệ giữa các loại góc (góc nội tiếp, góc ở tâm, góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung, …)
2. Định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn.
3. Các công thức tính: diện tích hình tròn, hình quạt, chu vi hình tròn, độ dài cung tròn, ...
A. Các dạng bài tập minh họa
Dạng 1. Giải phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
Bài 1. Giải các hệ phương trình
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Tuyết
Dung lượng: 490,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)