Ôn tập Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Hạnh |
Ngày 04/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
V = 4/3 ЛR3
Sxq = 4ЛR2
V = 1/3 Лr2h
Sxq = Лrl
V = Лr2h
Sxq = 2Лrh
TÓM TẮT KIẾN THỨC CẦN NHỚ
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BÀI TẬP 1
Hãy tính thể tích, diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trong hình bên.
Chi tiết máy gồm hai hình trụ, một hình trụ có bán kính đáy 5,5cm, chiều cao 2cm và một hình trụ có bán kính đáy 3cm, chiều cao 7cm
- Thể tích của chi tiết máy này là:
= Л.(5,5)2.2 + Л.32.7
- Diện tích xung quanh của hai hình trụ là:
V = V1 + V2
= Лr12h1 + Лr22h2
S = S1 + S2
= 2Лr1h1
= 2Л.5,5.2
GIẢI:
r1 = 5,5cm
h1 = 2cm
r2 = 3cm
h2 = 7cm
GT
KL
V = ?; S = ?
= 123,5 Л (cm3)
2Лr2h2
+
+
2Л.3.7
= 64Л (cm2)
BÀI TẬP 2
Hãy tính thể tích hình dưới đây theo kích thước đã cho.
GIẢI:
Thể tích của vật gồm:
Thể tích một hình nón (bán kính đáy 2cm, chiều cao 4cm)
Thể tích một hình trụ (bán kính đáy 2cm, chiều cao 4cm)
Thể tích một nữa hình cầu (bán kính 2cm)
Thể tích đó là:
+
+
Đây là việc làm không thể thiếu khi giải toán hình ?
?
1
?
2
?
3
?
4
?
5
?
6
?
7
Hình tạo thành khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy.
?
8
Hình tạo thành khi quay một tam giác vuông một vòng quanh cạnh góc vuông cố định.
Hình tạo thành khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định?
Khoảng cách từ tâm đến một điểm thuộc đường tròn ?
Hình tạo thành khi quay nữa hình tròn quanh đường kính cố định ?
Hình gồm tập hợp tất cả các điểm nằm trong và nằm trên đường tròn ?
ĐÂY LÀ ĐỨC TÍNH QUÝ GIÁ CỦA MỖI NGƯỜI
Ô
CHỮ
VUI
HỌC MÀ VUI-VUI MÀ HỌC
DẶN DÒ:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản của học kỳ II
- Làm các bài tập còn lại.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
V = 4/3 ЛR3
Sxq = 4ЛR2
V = 1/3 Лr2h
Sxq = Лrl
V = Лr2h
Sxq = 2Лrh
TÓM TẮT KIẾN THỨC CẦN NHỚ
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
BÀI TẬP 1
Hãy tính thể tích, diện tích bề mặt một chi tiết máy theo kích thước đã cho trong hình bên.
Chi tiết máy gồm hai hình trụ, một hình trụ có bán kính đáy 5,5cm, chiều cao 2cm và một hình trụ có bán kính đáy 3cm, chiều cao 7cm
- Thể tích của chi tiết máy này là:
= Л.(5,5)2.2 + Л.32.7
- Diện tích xung quanh của hai hình trụ là:
V = V1 + V2
= Лr12h1 + Лr22h2
S = S1 + S2
= 2Лr1h1
= 2Л.5,5.2
GIẢI:
r1 = 5,5cm
h1 = 2cm
r2 = 3cm
h2 = 7cm
GT
KL
V = ?; S = ?
= 123,5 Л (cm3)
2Лr2h2
+
+
2Л.3.7
= 64Л (cm2)
BÀI TẬP 2
Hãy tính thể tích hình dưới đây theo kích thước đã cho.
GIẢI:
Thể tích của vật gồm:
Thể tích một hình nón (bán kính đáy 2cm, chiều cao 4cm)
Thể tích một hình trụ (bán kính đáy 2cm, chiều cao 4cm)
Thể tích một nữa hình cầu (bán kính 2cm)
Thể tích đó là:
+
+
Đây là việc làm không thể thiếu khi giải toán hình ?
?
1
?
2
?
3
?
4
?
5
?
6
?
7
Hình tạo thành khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy.
?
8
Hình tạo thành khi quay một tam giác vuông một vòng quanh cạnh góc vuông cố định.
Hình tạo thành khi quay hình chữ nhật một vòng quanh một cạnh cố định?
Khoảng cách từ tâm đến một điểm thuộc đường tròn ?
Hình tạo thành khi quay nữa hình tròn quanh đường kính cố định ?
Hình gồm tập hợp tất cả các điểm nằm trong và nằm trên đường tròn ?
ĐÂY LÀ ĐỨC TÍNH QUÝ GIÁ CỦA MỖI NGƯỜI
Ô
CHỮ
VUI
HỌC MÀ VUI-VUI MÀ HỌC
DẶN DÒ:
- Tiếp tục ôn tập các kiến thức cơ bản của học kỳ II
- Làm các bài tập còn lại.
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Hạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)