Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Mạnh | Ngày 05/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Bài mới
3- Phương trình bậc hai một ẩn số
2- Đồ thị của hàm số
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy cho biết trong chương 3 chúng ta học về những kiến thức cơ bản nào?
8- Giải bài toán bằng cách lập phương trình
1- Hàm số
Nội dung chương 3 gồm
4- Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
5- Công thức nghiệm thu gọn
6- Hệ thức Viét
7-Phương trình qui về phương trình bậc hai
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Tiết 58: Ôn tập chương 3 ( Tiết1 )
I/Hàm số
II/ Phương trình bậc hai một ẩn số

I/ Hàm số
1- Tính chất và Đồ thị
2- Bài tập áp dụng
Hàm số xác định với mọi giá trị của x thuộc R
Tính chất của hàm số
*Tập xác định của hàm số:
-Nếu a>0 hàm số nghịch biến trong R- ; đồng biến trong R+; bằng 0 khi x=0
-Nếu a<0 hàm số nghịch biến trong r+ ; đồng r- bằng 0 khi x =0
*Tính chất biến thiên của hàm số:
Dựa vào hình vẽ đồ thị trong 2 trường hợp dưới đây em hãy cho biết đồ thị của hàm số có đặc điểm gì ? khi hệ số a>0 và khi hệ số a<0
x
0
y
y
x
0
a > 0
a < 0
Bài tập 1
*)Khi a>o đồ thị là một đường cong Parabol (P) nằm phía trên trục hoành, đi qua điểm gốc toạ độ 0, nhận 0 là điểm thấp nhất và nhận trục tung làm
trục đối xứng
*)Khi ay
x
0
x
0
y
Đặc điểm
y
a < 0
a >0
I/ Hàm số
1- Tính chất và đồ thị
2- Bài tập áp dụng

Bài tập số 1: (T59-SGK)
a)Vẽ đồ thị hàm số
b)Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=-x+m cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A và B ?
c) Xác định A, B trong trường hợp m= 3/2
Bài tập áp dụng
a)Vẽ đồ thị hàm số
Để vẽ đồ thị của hàm số trên ta phải làm những gì?
1-Lập bảng giá trị của hàm số
-1
-2
0
1
2
1/2
2
0
1/2
2
x
-2
2-Vẽ đồ thị của hàm số



y
x
2
-1
2
1/2
-1
-2
0
Vậy m>-1/2 thì y=-x+m luôn cắt(P) tại hai điểm phân biệt

b)Đường thẳngd: y=-x +m cắt (p) tại 2 điểm phân biệt khi nào?
Đường thẳng d:y= -x+m cắt (P) tại hai điểm phân biệt khi phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt

c) Với m= 3/2 ta có phương trình:
Nghiệm của phương trình này là:
X1=1
X2=-3
Thay vào ta có các giá trị của y là:
Y1= ½
Y2=9/2
Vậy điểm A và B có toạ độ là:
A(1; ½) ; B(-3; 9/2)

a) Xác định hệ số a biết đường cong đi qua điểm A(3 ; 3)? Vẽ đồ thị của hàm số trong trường hợp đó

Bài tập số 2(T96)
Cho hàm số

Lời giải:
a) Vì A( 3; 3) thuộc đồ thị hàm số nên ta có:





b) Vẽ đồ thị : Về nhà
Vậy hàm số là:

Tiết 58: Ôn tập chương 3 ( Tiết1 )
I/Hàm số
II/ Phương trình bậc hai một ẩn số

II/ Phương trình bậc hai một ẩn số
Định nghĩa
Cách giải
ví dụ:
Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn số là phương trình có dạng:

Trong đó x là ẩn; a,b,c là các số đã biết

C¸ch gi¶i:

a)Công thức nghiệm tổng quát
b)Công thức nghiệm thu gọn
Nếu
=> Phương trình vô nghiệm
*) Nếu
=> Phương trình có nghiệm kép

*) Nếu
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt
Nếu
=> phương trình vô nghiệm
*) Nếu
=> phương trình có nghiệp kép
*) Nếu
=> phương trình có hai nghiệm phân biệt
Bài tập số 3( T96) Giải phương trình
Bài tập áp dụng:
a)

a=
b =
b` =
1
c=
Nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
Tóm lại: Các kiến thức cần nhớ qua bài là:


*)Cách vẽ đồ thị hàm số
*)Vị trí tương đối của một đường thẳng và (P)
*) Cách giải phương trình bậc hai một ẩn số bằng phương pháp dùng công thức nghiệm
Bài tập về nhà:

*) Ôn tập định lí Viét - Cách nhẩm nghiệm của phương trình
*) Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
*) Làm bài tập 4+5+6+7 SGK-96-96
Hướng dẫn bài tập số 4/b(T96)
Đặt ẩn phụ
Phương trình 1?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Mạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)