Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chia sẻ bởi Dong Hoang Nhung | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
dự giờ lớp 9a
trường thcs vĩnh lộc
tiết 64
ôn tập
thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 20 giây
A/ lý thuyết
khởi động
Câu 1: Hàm số có dạng y=a x2 là
A. y = B. y = C. y = x - D. y = 0x2

Câu 2: Đồ thị hàm số y = a x2 với a > 0 là:
A. Đường pa ra bol , đỉnh O.
B . Nhận trục Oy làm đối xứng
C. Nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất
D. các phương án trên đều đúng
B
.
y =
.
D. c¸c ph­¬ng ¸n trªn ®Òu ®óng
D
các phương án trên đều đúng
Câu 3: phương trình bậc hai là:
A. 0x2 -5x -7 = 0 B. 7x3 + 5x -6 = 0
C. x- 4 + 6x2 = 0 D. x4 -5x -6 = 0
C. x - 4 + 6x2 = 0
Câu 4: Phương trình trùng phương là :
A. x4 - 5x3 +6 = 0 B. x2 +5x -7 = 0
C. 6 - 5x4 + 6x2 = 0 D . x3 -7 = 0
C. 6 -5x4 + 6x2 = 0
tăng tốc
1 / bài tập trắc nghiệm
thời gian suy nghĩ cho mỗi câu là 45 giây
B/ Bài tập
Câu 1: Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng , mệnh đề nào sai:
a, với m< 1 thì hàm số y = (1 - m ) x2 đồng biến khi x > 0
b, với m < 1 thì hàm số y = (m - 1 ) x2 nghich biến khi x < 0
c, nếu diểm M ( -4; -8 ) thuộc đồ thị hàm số y = - x2 thì điểm M` ( 4 ; -8 ) cũng thuộc đồ thị hàm số đó
d, điểm M ( -3 ; -9 ) thuộc đồ thị hàm số y = x2.
a, Đ
b, S
c, Đ
d, S
Câu 2 : điều kiện để phương trình bậc hai có nghiệm kép là :
A. b2 = 4ac B. b2 > 4ac C. b2 < 4ac
A. b2 = 4ac
Chọn phương án đúng trong các câu sau
Câu 3: Phương trình 1,2x3 - x2 - 0,2x = 0 có nghiệm là:
A.0; 1 B. 0; 1; -1/6 C. 0 ; -1 D. 0; - 1; -1/ 6
B. 0; 1; -1/6
Câu 4: Phương trình 3x4 - 12x2 + 9 = 0 có nghiệm là
A. � 1 ; B. 1; 3 C. -1; - 3 D. vô nghiệm
A. � 1 ;
Câu 5 : nghiệm thứ hai của Phương trình:
12 x2 -8x + 1= 0 có x1 = 1 / 2 là :
A. x2 = 1/6 B. x2 = -1/6 D. x2 = -1/12
A. x2 = 1/6
Câu 5 : nghiệm thứ hai của Phương trình:
12 x2 -8x + 1= 0 có x1 = 1 / 2 là :
A. x2 = 1/6 B. x2 = -1/6 D. x2 = -1/12
Câu 6 : Biết u + v = 4 và uv = -12. hai số u và v là:
A. 2; 6 B. 2; -6 C. -2; 6 D . -3; 4
C. -2 ; 6
vượt chướng ngại vật
2/ Bài tập tự luận

Bài 55 ( sgk- 63 ) Cho phương trình x2 - x - 2 = 0
a, giải phương trình
x2 - x - 2 = 0 vì a - b + c = 0 nên x1 = - 1, x2 = 2
b, vẽ hai đồ thị y = x2 và y = x + 2 trên cùng một hệ trục toạ độ
bài tập
c, với x = - 1 => y = 12 = 1
y = -1 + 2 = 1
với x = 2 => y = 22 = 4
y = 2 + 2 = 4
vậy x = -1 và x = 2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
Bài giải a, 5x2 - 3x + 1 = 2x + 11 ? 5x2 -5x - 10 = 0
? x2 - x - 2 = 0 vì a - b + c = 0 nên x1 = -1 , x2 = 2 là nghiệm của phương trình
c, = ( x ? 0; x ? 2 )

? x2 = 10 - 2x ? x2 + 2x -10 = 0
= 11 ; x1 = - 1 + ; x2 = -1 -

Bài 57: giải phương trình
a, 5x2 - 3x + 1 = 0
c/ =
về đích
3/ giải bài toán bằng cách lập phương trình
bài 65 ( sgk )
x
x > 0
x + 5
450 / x
450 / x + 5
: gọi vận tốc xe lửathứ nhất là x ( x> 0 ) km / h
vận tốc xe lửa thứ hai là x + 5 ( km/ h)
ta có :


= + 1
giải phương trình được x1 = 45 ; x2 = - 50 ( loại )
vậy vận tốc xe lửa thứ nhất là 45km/h, vận tốc xe lửa thứ hai là 50km / h
bài giải
(bài 64 sgk )
x (x > 0 )
x ( x > 0 )
x + 2
x - 2
( x + 2 ) x
(x – 2 ) x
Bài giải : gọi số đầu bài cho là x ( x> 0 )
ta có : x ( x - 2 ) = 120
giải phương trình ta được x1 =12 ; x2 =- 11 ( loại )
kết quả theo yêu cầu của bài là 12. 14 = 168
kiến thức cần nhớ
1/ hµm sè vµ ®å thÞ hµm sè y = a x 2 ( a≠ 0 )
2/ph­¬ng tr×nh bËc hai vµ c¸ch gi¶i
3/ gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph­¬ng tr×nh
hướng dẫn về nhà
ôn tập toàn chương 4, xem lại các bài tập đã chữa.
-bài tập về nhà 63, 66 ( sgk )/ 65
- dặn giờ sau ôn tập cuối năm ôn toàn bộ kiến thức toán 9, bài 1 đến bài 5 sgk/131, 132.
và kính chúc
Xin chân thành cảm ơn
Các thầy cô mạnh khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dong Hoang Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)