Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chia sẻ bởi Trần Đình Chính | Ngày 05/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:




BÀI GIẢNG MÔN ĐẠI SỐ LỚP 9
Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh
Tiết 64:ÔN TẬP CHƯƠNG IV
I. ÔN TẬP LÝ THUYẾT
1. Hàm số
a) Tính chất hàm số
* a >0: hàm số đồng biến khi x > 0
hàm số nghịch biến khi x < 0
* a < 0: hàm số đồng biến khi x < 0
hàm số nghịch biến khi x > 0
b) Tính chất đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số là một đường cong Parabol đỉnh O, nhận trục Oy là trục đối xứng


y
y
o
x
x
o
2. Phương trình bậc hai một ẩn
PT có dạng:
Bài tập:Điền vào chỗ trống để được các khẳng định đúng:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a khác 0) thì

x1+x2 = …….; x1.x2 = …..

Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S và u.v=P, ta giải pt

………………………………
c. * Nếu a+ b+c = 0 thì phương trình ax2+bx+c=0 (a khác 0)

có hai nghiệm x1 = ….. ; x2 = ……

* Nếu a- b+c = 0 thì phương trình ax2+bx+c=0 (a khác 0) có

hai nghiệm x1 = ; x2 = ……

1
-1
3. Hệ thức Vi-ét và áp dụng:
Hệ thức: Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0 (a 0) thì:

x1+x2 = ; x1.x2 =
b. Áp dụng:
* Muốn tìm hai số u và v biết u + v = S và u.v=P,
thì hai số u và v là nghiệm của PT:


* Nếu a +b +c = 0 thì phương trình ax2+bx+c=0 (a 0)

có hai nghiệm x1 = 1 ; x2 =

Nếu a- b+c = 0 thì phương trình ax2+bx+c=0 (a 0)

có hai nghiệm x1 = -1 ; x2 =
II.BÀI TẬP ÔN TẬP
Bài tập 55/63 SGK
Cho phương trình
a) Giải phương trình

PT có dạng a – b + c = 0
=> x1 = - 1; x2 = 2
b) Vẽ đồ thị hai hàm số và
c) Chứng tỏ hai nghiệm tìm được ở câu a là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
x=-1 => y=( -1)2=-1+2 = 1
x=2 => y=22=2+2=4
Vậy x=-1 và x=2 là hoành độ giao điểm của hai đồ thị
* Giải phương trình
Hoạt động nhóm bài tập:
Bài tập 56(a), 57(d), 58(a),59(b)
Nhóm 1+2: BT 56(a)
Nhóm 3+4: BT 57(d)
Nhóm 5+6: BT 58(a)
Nhóm 7+8: BT 59(b)
Bài giải:
Bài tập 56(a): 3x4-12x2+9=0
Đặt x2=t 0
PT trở thành 3t2-12t+9=0
PT có dạng a+b+c=3-12+9=0
t1=1(TMĐK)
t2=3 (TMĐK)
t1=1 =>x2=1=>x= 1
t2=3 =>x2=3=>x=
PT có 4 nghiệm x= và x =
*Bài tập 57(d)
Đk:










(TMĐK) (loại)


Vậy PT có nghiệm x =
Bài 58(a)
1,2x3 - x2 - 0,2x = 0
x(1,2x2 – x - 0,2) = 0
x = 0 hay 1,2x2- x - 0,2 = 0
x = 0 hay x = 1; x=-1/6

Bài 59(b)

đk: và đặt:
Ta có PT: t2 – 4t + 3 = 0
Giải được t1=1 ; t2 = 3

t1=1 =>
=> x2 – x + 1 = 0 => PT vô nghiệm

t2= 3 => => x2 - 3x +1 =0

Giải được:



Hướng dẫn học ở nhà:
* Ôn tập lý thuyết và các bài tập để chuẩn bị kiểm tra cuối năm
* Bài tập 60, 63/SGK.64
*Hướng dẫn bài tập:
* Bài tập 62/64
Cho pt: 7x2 +2(m-1)x – m2 = 0
a) Với giá trị nào của m thì pt có nghiệm?
Giải bpt:
b) Tính x12 + x22
(dùng công thức x12 + x22 = (x1+x2)2- 2x1x2)
CHÚC CÁC EM
MỘT MÙA THI
THẮNG LỢI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)