Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chia sẻ bởi Lê Thị Hồng Đào | Ngày 05/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
Thầy Cô về dự giờ
Lớp 9A2
Trường THCS Tân Đông Hiệp
PPCT: Tieát 64
ĐẠI SỐ 9
Bài:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
(Tiết 2)
Tóm tắt
phần đã ôn tập
ở tiết 1
Tiết 1:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Các em đã được ôn tập lý thuyết và làm bài tập về:
x
y
O
Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Nắm tính chất và dạng đồ thị của
Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)
Ôn tập cách vẽ đồ thị và hiểu được sự tương giao giữa một Parabol và một đường thẳng.
Phương trình bậc hai một ẩn:
ax2 + bx + c = 0 (a ? 0)
Giải phương trình bậc hai
Giải các phương trình quy về phương trình bậc hai như:
a > 0
* Phương trình trùng phương
* Phương trình tích
* Phương trình phải đặt ẩn phụ
để giải.
* Phương trình chứa ẩn ở mẫu
Tiết 2:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
Các em s? ôn các bài tập về:
* Hệ thức Vi-ét và ứng dụng hệ thức Vi-ét
* Giải bài toán bằng cách lập phương trình
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
Định lý Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình:
x1 + x2 =
x1 . x2 =

ax2 + bx + c = 0 , (a ≠ 0) thì:
Bài tập: 60 (trang 64 SGK)
Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo) Hãy tìm nghiệm kia:
?
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
Cho phương trình:
Hãy tìm giá trị của m để phương trình có một nghiệm bằng 2 và tìm nghiệm còn lại.
Bài tập: 60 (trang 64 SGK)
Với mỗi phương trình sau, đã biết một nghiệm (ghi kèm theo) Hãy tìm nghiệm kia:
Bài tập:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
Định lý Vi-ét:
Nếu x1, x2 là hai nghiệm của phương trình:
x1 + x2 =
x1 . x2 =

ax2 + bx + c = 0 , (a ≠ 0) thì:
Bài tập:
Cho phương trình: 2x2 - 3x + m = 0
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm ?
Trong trường hợp phương trình có nghiệm, dùng hệ thức Vi-ét, hãy tính :
x1 + x2 ; x1 . x2 ; x12 + x22 theo m

Điều kiện để
phương trình bậc hai
có nghiệm là gì ?
∆ 0
∆’ 0
Với giá trị nào của m thì phương trình có hai nghiệm phân biệt ?
∆ > 0
∆’> 0
∆ = 0
∆’= 0
Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép ?
∆ < 0
∆’< 0
Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm ?
?
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
Bài tập: 61 (trang 64 SGK)
Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
u + v = 12 , u.v = 28 và u > v
b) u + v = 3 , u.v = 6
u + v = 12 , u.v = 28 và u > v
Ta có u và v là nghiệm của phương trình:
x2 – 12x + 28 = 0
∆’ = (-6)2 – 1.28 = 8 > 0
x1 = 6+
x2 = 6 -
Vì u > v
nên u = 6 +
và v = 6 -
b) u + v = 3 , u.v = 6
Vì 32 – 4.6 < 0
Nên không tìm được u và v để thỏa mãn đề bài
Tìm hai số u và v biết: u + v = S , u.v = P
Ta có u và v là nghiệm của phương trình:
x2 - Sx + P = 0
( Điều kiện để có u và v là: S2 - 4P ? 0 )
Ứng dụng hệ thức Vi-ét:
?
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
* Hệ thức Vi-ét và ứng dụng hệ thức Vi-ét
* Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bu?c 1 : L�p ph��ng tr�nh. - Ch�n �n v� �Ỉt �K cho �n. - BiĨu diƠn c�c d� kiƯn ch�a bi�t qua �n. - L�p ph��ng tr�nh.
Bước 2 : Gi¶i ph­¬ng tr×nh.
Bu?c 3 : Tr� l�i b�i to�n.
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
Bài tập: 64 (trang 64 SGK)

Bài toán yêu cầu tìm tích của một số dương với một số lớn hơn nó 2 đơn vị, nhưng bạn Quân nhầm đầu bài lại tính tích của một số dương với một số bé hơn nó 2 đơn vị. Kết quả của bạn Quân là 120. Hỏi nếu làm đúng đầu bài đã cho thì kết quả phải là bao nhiêu?
Gọi số dương đề bài cho là : x (Điều kiện: x >0 )
Số mà bạn Quân đã chọn nhân vào x là : x - 2
Vì tích của Quân tìm được là 120 nên ta có phương trình:
x. (x – 2) = 120
 x2 – 2x - 120 = 0 (a=1 , b’= -1 , c= -120)
∆’ = (-1)2 – 1. (-120) = 121 >0
x1 = 1+ 11 = 12 (nhận) x2 = 1- 11 = -10 (loại)
Số dương đề bài cho là 12.
Vậy kết quả đúng là: 12.(12+2) = 168
?
Dặn dò:
* Học thu?c lý thuyết của chương IV
* Làm hoàn chỉnh các bài tập đã được hướng dẫn và làm BTVN:
60b,c ; 62 ; 63 ; 65 (trang 64 SGK)
ÔN TẬP CHƯƠNG IV (ti?p theo)
Bài tập: 65 (trang 64 SGK)

Một xe lửa đi từ Hà Nội vào Bình Sơn. Sau đó 1 giờ, một xe lửa khác đi từ Bình Sơn ra Hà Nội với vận tốc lớn hơn vận tốc xe thứ nhất là 5km/h. Hai xe gặp nhau tại một ga ở chính giữa quãng đường. Tìm vận tốc của mỗi xe, giả thiết rằng quãng đường Hà Nội – Bình Sơn dài 900km
Hu?ng d?n BTVN:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Hồng Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)