Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chia sẻ bởi Lê Ngọc Yến Linh | Ngày 05/05/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu H�
Năm học 2011 - 2012
Tiết 64:
Ôn tập chương IV
Tổ Khoa học tự nhiên
KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1. Giải các phương trình:
4 + 2x < 5
x + 1 > 7 + 2x
HS2. Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức là số dương
b) Giá trị của biểu thức không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x + 3
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
>
<
>
<
S
S
S
Đ
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
B. Bài tập
Dạng 1. Giải bất phương trình
Bài 1
a) 3 – 2x > 4
b) (x – 3)(x + 3) < (x + 2)2 + 3
c) 3x + 4 < 2
d) (x – 3)2 < x2 - 3
-2x > 4 - 3
-2x > 1
x <
Nghiệm của bất phương trình là x <
x2 – 9 < x2 + 4x + 4 + 3
-4x < 3 + 4 + 9
-4x < 16
x > -4
Nghiệm của bất phương trình là x > -4
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
B. Bài tập
Dạng 1. Giải bất phương trình
Bài 2
Nghiệm của bất phương trình là x > -18
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
B. Bài tập
Dạng 1. Giải bất phương trình
Bài 3
Tìm x sao cho:
a) x2 > 0
b) (x – 2)(x – 5) > 0
hoặc
hoặc
hoặc
x < 2
Nghiệm của BPT là x > 5 hoặc x < 2
c) (x – 2)(x – 5) < 0
hoặc
hoặc
(vô lí)
Nghiệm của BPT là
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
B. Bài tập
Dạng 1. Giải bất phương trình
Bài 3
Tìm x sao cho:
a) x2 > 0
b) (x – 2)(x – 5) > 0
hoặc
c) (x – 2)(x – 5) < 0
hoặc
* (ax + b)(cx + d) < 0
hoặc
* (ax + b)(cx + d) > 0
hoặc
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
B. Bài tập
Dạng 1. Giải bất phương trình
Bài tập
Dạng 2. Giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Ta có: I 3x I = 3x khi 3x 0 hay x 0
I 3x I = -3x khi 3x < 0 hay x < 0
+ Với x 0 ta có phương trình:
3x = x + 8
2x = 8
x = 4
(TMĐK)
+ Với x < 0 ta có phương trình:
-3x = x + 8
-4x = 8
x = -4
(TMĐK)
Tập nghiệm của pt đã cho là
b) I -5xI = 2x + 21 khi x < 0
Khi x < 0 thì:
-5x > 0 nên I -5x I = - 5x
Ta có phương trình:
-5x = 2x + 21
-7x = 21
x = -3
(TMĐK)
Tập nghiệm của pt đã cho là
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
B. Bài tập
Bài tập
b) I -5xI = 2x + 21 khi x < 0
c) I x - 5 I = 3x
d) I 2x + 2 I = 2x – 10 khi x > 0
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 1. Giải bất phương trình
Dạng 2. Giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
B. Bài tập
Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức
Bài 79. SBT
Chứng tỏ rằng:
a) (m + 1)2 4m
Ta có (m – 1)2 0
Suy ra (m – 1)2 + 4m 4m
Hay m2 + 2m + 1 4m
Hay (m + 1)2 4m
(đpcm)
b) m2 + n2 + 2 2(m + n)
Vậy
m2 + n2 + 2 2(m + n) (đpcm)
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 1. Giải bất phương trình
Dạng 2. Giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV
B. Bài tập
Bài 79. SBT
Chứng tỏ rằng:
a) (m + 1)2 4m
b) m2 + n2 + 2 2(m + n)
Vậy
m2 + n2 + 2 2(m + n) (đpcm)
(đpcm)
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức
Dạng 1. Giải bất phương trình
Dạng 2. Giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV

B. Bài tập
Bài 81. SBT
Chứng tỏ diện tích hình vuông cạnh 10m không nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật có cùng chu vi
Giải
Gọi một cạnh hình chữ nhật là a (a 0) thì cạnh kia là 20 - a
Theo bài ra ta phải chứng minh:
10. 10 a. (20 – a)
100 – 20a + a2 0
(10 – a)2 0
(luôn đúng)
Vậy chứng tỏ diện tích hình vuông cạnh 10m không nhỏ hơn diện tích hình chữ nhật có cùng chu vi
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức
Dạng 1. Giải bất phương trình
Dạng 2. Giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết 64. ÔN TẬP CHƯƠNG IV

B. Bài tập
Hướng dẫn về nhà
1. Ôn tập các kiến thức về bất đẳng thức, bất phương trình, phương trình trị tuyệt đối.
2. Làm bài tập 72, 74, 76, 77, 83 SBT
3. Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
A. Kiến thức cần nhớ
1. Bất đẳng thức
2. Liên hệ giữa thứ tự và phép tính
a. Phép cộng
Nếu a < b thì a + c < b + c
Nếu a > b thì a + c > b + c
b. Phép nhân
Nếu a > b và c > 0 thì a.c > b.c
Nếu a > b và c < 0 thì a.c < b.c
3. Bất phương trình bậc nhất một ẩn
a. Định nghĩa: là bất phương trình dạng
b. Qui tắc biến đổi
- Qui tắc chuyển vế
- Qui tắc nhân với cùng một số khác 0
4. Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
Dạng 3. Chứng minh bất đẳng thức
Dạng 1. Giải bất phương trình
Dạng 2. Giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối
Giờ học kết thúc
Kính chúc
các thầy,cô giáo
sức khỏe,hạnh phúc,
Chúc các em
chăm ngoan, học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Ngọc Yến Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)