Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Ly | Ngày 13/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương IV. Hàm số y = ax² (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn thuộc Đại số 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC TÂN CHÂU ĐỀ CƯƠNG HỌC KỲ II
TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ MÔN TOÁN LỚP 9
NĂM HỌC 2014- 2015
I. LÝ THUYẾT :
Chương III:
1) Phương trình bậc nhất 2 ẩn ;
2) Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
3) Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng , thế
4) Giải bài tóan bằng cách lập hệ phương trình.
Chương IV:
Hàm số   . Đồ thị của hàm số  
Phương trình bậc hai một ẩn.
Công thức nghiệm và cộng thức nghiệm thu gọn của phương trình bậc hai.
Hệ thức Vi- et và ứng dụng.
Phương trình quy về phương trình bậc hai.
Giải bài tóan bằng cách lập phương trình.
Chương III Góc với đường tròn
1/ Góc ở tâm . Số đo cung . 2/ Liên hệ giữa cung và dây
3/Góc nội tiếp . 4/ Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung .
5/ Góc có đỉnh bên trong đường tròn , Góc có đỉnh bên ngòai đường tròn.
6/ Tứ giác nội tiếp . 7/ Đường tròn ngoại tiếp , Đường tròn nội tiếp
8/ Độ dài đường tròn , cung tròn 9/ Diện tích hình tròn , hình quạt tròn
Chương IV Hình trụ – hình nón – hình cầu
1/ Hình trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
2/ Hình nón – hình nón cụt – diện tích xung quanh và thể tích của hình nón , hình nón cụt
3/ Hình cầu – diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

II.BÀI TẬP:Xem lại tất cả các bài tập trong SGK và SBT trong chương 3 và 4 SGK toán 9 tập 2.
A/ ĐẠI SỐ

*Dạng 1: Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et:
Bài 1: Giải phương trình
a/  ; b/ 
c/  ; d/ 
e/  ; g/ 
h/ 
Bài 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng:
  
Bài 3: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế:
  
Bài 4: Giải phương trình:
a.  b. 
c.  d. 
Bài 5: Giải phương trình:
a.  b. 
c.  d. 
Bài 6: Cho phương trình x2 – (m + 1) x – 3 = 0
Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1 ; x2 thoả mãn x1 - x2 = 4
Bài 7 : Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0
a/ Giải phương trình khi m = 1
b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m
c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 +3x 2 = 5

Bài 8: Cho phương trình .
Giải phương trình khi m =2
Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.
Gọi  là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để: 
Bài 9: Cho phương trình : 
Xác định giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm trái dấu
Xác định giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều nhỏ hơn không.
c) Gọi  là hai nghiệm nếu có của phương trình . Tính M =  theo m. Tìm giá trị nhỏ nhất của M ( nếu có)
Bài 10: Cho phương trình: 
a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm  với mọi m.
b) Đặt A=.
b1) Chứng minh rằng: A=
b2) Tìm m sao cho A= 27.
c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng ba lần nghiệm kia.
Bài 11: Cho phương trình  (1) (n , m là tham số)
a) Cho n = 0. CMR phương trình luôn có nghiệm với mọi m
b) Tìm m và n để hai nghiệm: x1 ; x2 của phương trình (1) thoả mãn hệ:
Bài 12: Cho phương trình : 
Chứng minh rằng phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Xác định m để phương trình có hai nghiệm thoả mãn 
Bài 13*: Cho phương trình  (với m là tham số )
Giải và biện luận về số nghiệm của phương trình
Trong trường hợp phương trình có hai nghiệm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Ly
Dung lượng: 363,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)