Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng
Chia sẻ bởi Lưu Ngọc Hà |
Ngày 04/05/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
Thứ Sáu, ngày 27 tháng 2009
LỚP: 8A10 -8A11
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
1/ Thế nào là hai phương trình
tương đương?
2/ Nhân hai vế cuả phương trình
với cùng biểu thức chứa ẩn thì có
thể không được phương trình
tương đương. Em cho một ví dụ?
1/ Hai phương trình được gọi là tương đương
khi chúng có cùng tập nghiệm.
2/ Nhân hai vế cuả phương trình:
với x+2
3/ Điều kiện: a ≠ 0
3/ Với điều kiện nào cuả a thì
Ptrình: ax +b=0 là một ptrình
bậc nhất? (a và b là hai hằng số)
4/ Một phương trình bậc nhất một
ẩn có mấy nghiệm?
5/ Khi giải Ptrình chưá ẩn ở mẫu
ta chú ý đến điều gì?
6/ Nêu các bước giải bài toán bằng
cách lập phương trình?
4/ Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất.
5/ Khi giải phương trình chưá ẩn ở mẫu chú ý đến ĐKXĐ phương trình.
6/ Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập ptrình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Kết luận nghiệm: Kiểm tra xem các nghiệm đã giải ở bước 2, nghiệm nào thoả mãn nghiệm nào không thoả mãn điều kiện rồi kết luận.
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 1: Giải các ptrình sau:
1/ 3-4x(25-2x)=8x2+x -300
Bài giải
Vậy tập nghiệm cuả pt là: S={3}
Vậy: ptrình vô nghiệm
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 1: Giải các ptrình sau:
Vậy nghiệm cuả pt là:
(Thoả ĐK)
Vậy tập nghiệm cuả pt là:
(Loại)
(Chọn)
Vậy tập nghiệm cuả pt là: S={-1}
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB(bằng km).
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB(bằng km).
Phân tích bài toán
Đối tượng tham gia bài toán:
- Người đi xe đạp từ A→B
- Người đó đi xe đạp từ B về A
Đại lượng tham gia vào bài toán:
- Quãng đường (km)
- Vận tốc (km/h)
- Thời gian (h)
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1:
Đổi 45 phút = giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km); ĐK: x>0
- Thời gian đi là (h) - Thời gian về là (h)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là (h)
Ta có phương trình: (Thoả mãn điều kiện)
Vậy độ dài quãng đường AB là 45 km.
x (x>0)
15
12
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 54/34(SGK):
Giải
Gọi vận tốc cuả ca nô là x(km/h) (ĐK: x>0)
Vận tốc khi xuôi dòng là x+2(km/h)
Quãng đường AB là: 4(x+2) (km)
Quãng đường BA là: 5(x-2)
Vì cùng quãng đường AB nên ta có phương trình:
4(x+2) = 5(x-2)
x = 18 (km/h) (Chọn)
Do đó quãng đường AB là: 4(12+2) = 80 (km)
DẶN DÒ
- Học thuộc lý thuyết SGK
- Làm các bài tập: 50b, c, d;
51b, c, d; Trang 33/SGK
52c, d
LỚP: 8A10 -8A11
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
1/ Thế nào là hai phương trình
tương đương?
2/ Nhân hai vế cuả phương trình
với cùng biểu thức chứa ẩn thì có
thể không được phương trình
tương đương. Em cho một ví dụ?
1/ Hai phương trình được gọi là tương đương
khi chúng có cùng tập nghiệm.
2/ Nhân hai vế cuả phương trình:
với x+2
3/ Điều kiện: a ≠ 0
3/ Với điều kiện nào cuả a thì
Ptrình: ax +b=0 là một ptrình
bậc nhất? (a và b là hai hằng số)
4/ Một phương trình bậc nhất một
ẩn có mấy nghiệm?
5/ Khi giải Ptrình chưá ẩn ở mẫu
ta chú ý đến điều gì?
6/ Nêu các bước giải bài toán bằng
cách lập phương trình?
4/ Phương trình bậc nhất một ẩn có một nghiệm duy nhất.
5/ Khi giải phương trình chưá ẩn ở mẫu chú ý đến ĐKXĐ phương trình.
6/ Bước 1: Lập phương trình
+ Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số
+ Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết.
+ Lập ptrình biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng.
Bước 2: Giải phương trình
Bước 3: Kết luận nghiệm: Kiểm tra xem các nghiệm đã giải ở bước 2, nghiệm nào thoả mãn nghiệm nào không thoả mãn điều kiện rồi kết luận.
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 1: Giải các ptrình sau:
1/ 3-4x(25-2x)=8x2+x -300
Bài giải
Vậy tập nghiệm cuả pt là: S={3}
Vậy: ptrình vô nghiệm
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 1: Giải các ptrình sau:
Vậy nghiệm cuả pt là:
(Thoả ĐK)
Vậy tập nghiệm cuả pt là:
(Loại)
(Chọn)
Vậy tập nghiệm cuả pt là: S={-1}
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB(bằng km).
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1: Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB(bằng km).
Phân tích bài toán
Đối tượng tham gia bài toán:
- Người đi xe đạp từ A→B
- Người đó đi xe đạp từ B về A
Đại lượng tham gia vào bài toán:
- Quãng đường (km)
- Vận tốc (km/h)
- Thời gian (h)
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 1:
Đổi 45 phút = giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km); ĐK: x>0
- Thời gian đi là (h) - Thời gian về là (h)
Vì thời gian về nhiều hơn thời gian đi là (h)
Ta có phương trình: (Thoả mãn điều kiện)
Vậy độ dài quãng đường AB là 45 km.
x (x>0)
15
12
Tiết 54: ÔN TẬP CHƯƠNG III
A. Lý thuyết:
B. Luyện tập:
Dạng 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
Bài 54/34(SGK):
Giải
Gọi vận tốc cuả ca nô là x(km/h) (ĐK: x>0)
Vận tốc khi xuôi dòng là x+2(km/h)
Quãng đường AB là: 4(x+2) (km)
Quãng đường BA là: 5(x-2)
Vì cùng quãng đường AB nên ta có phương trình:
4(x+2) = 5(x-2)
x = 18 (km/h) (Chọn)
Do đó quãng đường AB là: 4(12+2) = 80 (km)
DẶN DÒ
- Học thuộc lý thuyết SGK
- Làm các bài tập: 50b, c, d;
51b, c, d; Trang 33/SGK
52c, d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)