Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Ng­Uyen Thi Hong Linh | Ngày 04/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

1
Trường THCS Cửa Nam
Chào mừng các thầy cô đến dự giờ
mÔN tOáN - lớP 8A
Tổ Tự nhiên
2
HÌNH HỌC 8
Tiết 53
Ôn tập chương III
3
Tiết 53 – Ôn tập chương III
A- Lý Thuyết
Đoạn thẳng
tỉ lệ
Định lí Talet
Hai tam giác
đồng dạng
Tam giác thường
Tam giác vuông
Tính chất
Định lí đảo
TH: I
(c-c-c)
TH: II
(c-g-c)
TH: III
(g-g)
Góc nhọn
Hai cạnh
Góc vuông
C. huyền-
C. Góc vuông
Hệ quả
Đ. lí thuận
Tính chất
đường phân giác
trong tam giác
4
Điền vào dấu… để được kết quả đúng?
ABC ; B’C’ // BC

Tiết 53 – Ôn tập chương III
A - Lý Thuyết
Câu 1:
5
ABC ; a //BC …………………………………………
Điền vào dấu… để được kết quả đúng?
Tiết 53 – Ôn tập chương III
A - Lý Thuyết
Câu 2:
6
Điền vào dấu… để được kết quả đúng?
AD là phân giác trong của ABC
=>………………………………………………………………………
AE là phân giác ngoài của ABC
Tiết 53 – Ôn tập chương III
A - Lý Thuyết
Câu 3:
7
Điền vào dấu… để được kết quả đúng?
A - Lý Thuyết
Câu 4:
Tiết 53 – Ôn tập chương III
ABC
theo tỷ số
đồng dạng k thì:
A’B’C’
~
8
Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng.
b) Hai tam giác có hai cạnh của tam giác này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia và có một cặp góc bằng nhau thì hai tam giác đồng dạng .
c) ABC có
MNP có
thì ABC và MNP đồng dạng với nhau.
d) Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau.
Các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Tiết 53 – Ôn tập chương III
A - Lý Thuyết
Câu 5:
Đ
S


S
Đ
9
Tiết 53 – Ôn tập chương III
A- Lý Thuyết
Đoạn thẳng
tỉ lệ
Định lí Talet
Hai tam giác
đồng dạng
Tam giác thường
Tam giác vuông
Tính chất
Định lí đảo
TH: I
(c-c-c)
TH: II
(c-g-c)
TH: III
(g-g)
Góc nhọn
Hai cạnh
Góc vuông
C. huyền-
C. Góc vuông
Hệ quả
Đ. lí thuận
Tính chất
đường phân giác
trong tam giác
10
d) Gọi O là trực tâm của tam giác ABC.
Chứng minh: BI.CI = IA.IO
 IAC ∽  HBC
c) Tính KH = ?
AH = ?
KH//BC
CH = ?
Hệ quả ĐL Talet
Tiết 53 – Ôn tập chương III
Bài tập 58 - Sgk tr 92
a) C/m: BK = CH
b) C/m: KH // BC
B - Bài tập
Vẽ đường cao AI,
(cùng phụ với )
IBA ∽ IOC ( g-g ) =>
CM:
Xét IBA và IOC có:
=> IB.IC = IA.IO ( đpcm )
11
e) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì, để SAKH = SABC?
d) Gọi O là trực tâm của tam giác ABC. Chứng minh: BI.CI = IA.IO
c) Tính KH = ?
Tiết 53 – Ôn tập chương III
B - Bài tập
a) C/m: BK = CH
b) C/m: KH // BC
AKH ABC
 BH, CK vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

Giải:
( Vì KH//BC)
 ABC đều
Bài tập 58 - Sgk tr 92
Nên
K là trung điểm của AB, H là trung điểm của AC
12
Thay giả thiết BH, CK lần lượt là các đường phân giác của góc B và góc C thì chứng minh KH // BC và tính KH như thế nào?
13
d) Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh: BI.CI = IA.IO
c) Tính KH = ?
Tiết 53 – Ôn tập chương III
B - Bài tập
a) C/m: BK = CH
b) C/m: KH // BC
M
O
Bài tập 58 - Sgk tr 92
14
Hướng dẫn bài tập 59(SGK) :
E
F
Qua O kẻ EF // AB (E AD, F BC)
*Tương tự chứng minh:
*Ta chứng minh OE = OF ( Bài 20 SGK T68)
* Chứng minh:


KL: M là trung điểm AB, N là trung điểm CD.
GT: Hình thang ABCD (AB // CD), AC cắt BD tại O,
AD cắt BC tại K. KO cắt AB tại M, cắt CD tại N.
15
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. Đọc-Ghi nhớ nội dung tóm tắt chương III / Trang 90,91 SGK.
2. BTVN:Tiếp tục thực hiện phần bài tập mở rộng của bài tập ở lớp.
3.Làm các bài tập còn lại trong SGK.
4. Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương III.
16
Giờ học đến đây là kết thúc
Chân thành cảm ơn thầy cô và
các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ng­Uyen Thi Hong Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)