Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng

Chia sẻ bởi Võ Thành Tài | Ngày 03/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
?1.
?
?
TL:
a/ Cho AB = 3cm, CD = 5cm. Tính
b/ Cho EF = 4cm, MN = 7cm. Tính
TL:
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD, được ký hiệu là
Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì?
Tỉ số của hai số a và b là gì?
Thương của phép chia số a cho số b (b khác 0) gọi là tỉ số của hai số a và b.
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
Ví dụ 1: Nếu AB=300cm, CD=400cm

thì
Nếu AB = 3m, CD = 4m thì
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD, được ký hiệu là
Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
= ?
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
Đáp án
Định nghĩa: Tỉ số của hai đoạn thẳng là tỉ số độ dài của chúng theo cùng một đơn vị đo
Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD, được ký hiệu là
Bài tập:
Bài 1 sgk/ 58: Viết tỉ số của các cặp đoạn thẳng có độ dài như sau:

a) AB = 5cm, CD = 15cm
b) EF = 48cm, GH = 16dm
c) PQ = 1,2m, MN = 24cm
b/ Đổi GH = 16dm = 160cm
c/ Đổi PQ = 1,2m = 120cm
Chú ý: Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.
Do đó:
Do đó:
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
?2.
Cho 4 đoạn thẳng AB, CD, A`B`, C`D`. So sánh các tỉ số

Giải:
Ta có:
Định nghĩa: Hai đoạn thẳng AB và CD được gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A`B` và C`D` nếu có tỉ lệ thức:
Định nghĩa: SGK/ 56
Chú ý: Ba đoạn thẳng AB, CD, EF tỉ lệ với 3 đoạn thẳng A’B’, C’D’, E’F’ khi có tỉ lệ thức:
hay
Vậy khi nào hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’?
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
?3.
Định nghĩa: SGK/ 56
Định nghĩa: SGK/ 57
3. Định lý Ta-let trong tam giác
a
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
?3.
Định nghĩa: SGK/ 56
Định nghĩa: SGK/ 57
3. Định lý Ta-let trong tam giác
a
Giải:
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì sao?
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa: SGK/ 56
Định nghĩa: SGK/ 57
3. Định lý Ta-let trong tam giác
Giải:
Định lý: Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
?3.
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì sao?
Tiết 37 – Bài 1: ĐỊNH LÝ TA-LET TRONG TAM GIÁC
1. Tỉ số của hai đoạn thẳng
2. Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa: SGK/ 56
Định nghĩa: SGK/ 57
3. Định lý Ta-let trong tam giác
Nếu một đường thẳng song song với một cạnh của tam giác và cắt hai cạnh còn lại thì nó định ra trên hai cạnh đó những đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ
GT
KL

B’C’// BC
Định lý: SGK/ 58
Ví dụ 2: Tính độ dài x trong hình sau:
Giải
Vì MN // EF nên theo định lý Ta-let ta có:
Vậy x = 3,25
?4. Tính độ dài x và y trong các hình sau:



a/
b/
a/ Vì a // BC (gt) hay DE // BC nên áp dụng định lý Talet, ta có:
Giải
Do đó: áp dụng định lý Talet, ta có:
AB // DE
Vậy x = 2
Vậy y = 6,8
AB và CD tỉ lệ với A’B’ và C’D’ nếu có tỉ lệ thức:
TỔNG KẾT
Bài 5a SGK/ 59: Tính x trong hình vẽ sau:



a) Vì MN // BC (gt) nên theo định lý Ta-let, ta có:
Giải
Vậy
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
- Đối với bài học ở tiết học này:
+ Học thuộc định lý Ta-let trong tam giác.
+ BTVN: 2; 3; 4; 5b SGK/ 58, 59.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Xem trước bài: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-let
Hướng dẫn bài 4a SGK/ 59



Phân tích:
Ta- lét (Thalets) (624 TCN - 547 TCN) là một triết gia, một nhà toán học người Hylạp, là người đứng đầu trong bốn nhà hiền triết của Hylạp. Ông cũng được xem là một nhà triết gia đầu tiên trong nền triết học Hylạp cổ đại, là "cha đẻ của khoa học". Tên của ông được dùng để đặt tên cho một định lí toán học do ông phát hiện ra.
*Các phát minh trong lĩnh vực hình học của ông:







*Thiên văn học và các lĩnh vực khác: Ông là người đầu tiên nghiên cứu về hiện tượng nhật thực diễn ra do mặt trăng che khuất mặt trời. Ông cũng nghĩ ra phương pháp đo chiều cao của kim tự tháp Ai Cập căn cứ vào bóng của chúng. Ông cũng được coi là người đầu tiên đặt vấn đề về nghiên cứu sự sống ngoài trái đất.
TA-LÉT (THALETS)
CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT
- Định lí Ta-lét: Hai đường thẳng song song định ra trên hai đường thẳng giao nhau những đoạn thẳng tỉ lệ. - Góc chắn nửa đường tròn thì bằng nhau. - Đường kính chia đôi đường tròn thành hai phần bằng nhau. - Hai góc đáy của tam giác cân thì bằng nhau. - Hai tam giác nếu có hai cặp góc đối và cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau. - Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thành Tài
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)