Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nghiêm |
Ngày 03/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Chương III. Tam giác đồng dạng thuộc Hình học 8
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 1: Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, biết AB = 16cm, BC=20cm, AE = 10cm.
a/ Tính AC
b/ Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH là
Giải
V = AB.BC.AE = 16.20.10 = 3200 cm3
a) Xét ΔABC vuông tại B
AC2 = AB2 + BC2 (đl Pytago)
AC2 = 162 + 202
AC = (cm)
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
a/ Chứng minh: AIC∽BDC
a/ AIC∽BDC
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
b/ Tính độ dài BI, BC và CD
b/ Tính CD
AIC∽BDC
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
c/ CH cắt AB tại E. Chứng minh: EH.EC = EA.EB
EH.EC = EA.EB
AHE∽CBE
CE ⏊AB
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, d/ Cm: BE.BA + CH.CE = BC2
BE.BA=BI.BC
ΔCHI ∽ ΔCBE (g-g)
CH.CE = BC.IC
ΔBEC ∽ Δ BIA (g-g)
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, e/ DE cắt AH tại T. Chứng minh
(Tính chất phân giác trong, p/g ngoài…)
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
f/ Vẽ IK AB tại K, gọi M là trung điểm IK. Qua B dựng đường vuông góc với AB, đường thẳng này cắt tia AM tại N.
Chứng minh: BIN cân.
NB = NI
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, f/ Vẽ IK AB tại K, gọi M là trung điểm IK. Qua B dựng đường vuông góc với AB, đường thẳng này cắt tia AM tại N.
Chứng minh: BIN cân.
NB = NI
N là trung điểm BQ
NB = NQ
MK // NB; MI // NQ
Bài 1: Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH, biết AB = 16cm, BC=20cm, AE = 10cm.
a/ Tính AC
b/ Tính thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH
b) Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCD.EFGH là
Giải
V = AB.BC.AE = 16.20.10 = 3200 cm3
a) Xét ΔABC vuông tại B
AC2 = AB2 + BC2 (đl Pytago)
AC2 = 162 + 202
AC = (cm)
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
a/ Chứng minh: AIC∽BDC
a/ AIC∽BDC
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
b/ Tính độ dài BI, BC và CD
b/ Tính CD
AIC∽BDC
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
c/ CH cắt AB tại E. Chứng minh: EH.EC = EA.EB
EH.EC = EA.EB
AHE∽CBE
CE ⏊AB
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, d/ Cm: BE.BA + CH.CE = BC2
BE.BA=BI.BC
ΔCHI ∽ ΔCBE (g-g)
CH.CE = BC.IC
ΔBEC ∽ Δ BIA (g-g)
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, e/ DE cắt AH tại T. Chứng minh
(Tính chất phân giác trong, p/g ngoài…)
ÔN TẬP hk2 (HÌNH HỌC)
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, cho AI = 8cm, AB =10cm.
f/ Vẽ IK AB tại K, gọi M là trung điểm IK. Qua B dựng đường vuông góc với AB, đường thẳng này cắt tia AM tại N.
Chứng minh: BIN cân.
NB = NI
Bài 2: Cho ABC cân tại A có AI và BD là hai đường cao cắt nhau tại H, f/ Vẽ IK AB tại K, gọi M là trung điểm IK. Qua B dựng đường vuông góc với AB, đường thẳng này cắt tia AM tại N.
Chứng minh: BIN cân.
NB = NI
N là trung điểm BQ
NB = NQ
MK // NB; MI // NQ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nghiêm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)